Tào Tháo từng khóc khi các mưu sĩ, tướng lĩnh của mình qua đời như Tuân Du, Quách Gia, Bàng Đức. Thế nhưng trong đó có 1 nhân vật khiến Tào Mạnh Đức nhiều lần rơi lệ. Đó là ai?
Kho báu thứ nhất của Tào Tháo: Lập kế hoạch trước và tận dụng tốt các mối quan hệ.
Nói về Tam Quốc, có một câu nói lưu truyền trong dân gian rằng 'Quách Gia bất tử, Ngọa Long bất xuất'. Vậy Quách gia tài giỏi tới đâu?
Dưới sự thống trị của Tào Tháo, Tào Ngụy hùng mạnh hơn hẳn so với Thục Hán và Đông Ngô. Để có được kết quả này, không thể không nhắc đến 1 hành động khôn ngoan của Tào Tháo.
Trong trận chiến Xích Bích, Tào Tháo đã tin rằng thắng lợi nhất định sẽ về phía mình.
Trong cuộc đời của Tào Tháo, không ít lần ông rơi nước mắt, biểu lộ dáng vẻ đầy thống khổ trước mặt tướng sĩ của mình.
Người đời thường cho rằng Tào Tháo đa nghi, hung ác nhưng trên thực tế ông còn là người vô cùng nhẫn nại, lại có lòng biệt đãi nhân tài.
Sau trận Xích Bích, Tào Tháo đã tìm hiểu về Gia Cát Lượng và phát hiện ra rằng, đôi bên thực ra có một chút ân oán, hình thành từ khi Gia Cát Lượng còn nhỏ.
Xuyên suốt thời kì Tam Quốc, vẫn luôn tồn tại một người từ đầu tới cuối đều không được liệt kê vào danh sách kì tài. Người này tài năng không kém những mưu sĩ có tiếng, chỉ có điều chí hướng lại không ở chốn quan trường, Tào Tháo và Tôn Sách thậm chí còn từng có ý định giết ông.
Khi nhắc đến thời kỳ Tam Quốc, nhiều người nghĩ ngay tới những anh hùng hội tụ, kỳ nhân xuất thế. Trong đó có vô số các bậc kỳ tài mà chỉ cần nghe đến uy danh cũng đủ làm cho quân thù khiếp đảm như Quách Gia, Quan Vũ, Triệu Tử Long, Bàng Thống, Gia Cát Lượng… Tuy nhiên, còn 2 cao thủ (1 văn, 1 võ) không xuất sơn cũng tài năng không kém.
Tam Quốc Liệt Truyện là một tựa Game chiến thuật thời gian thực 24/24 dựa trên nguyên tác kinh điển Tam Quốc tái hiện thế giới Tam Quốc rực lửa một cách chân thật nhất.
Tam Quốc Diễn Nghĩa dù viết với tư tưởng ủng Lưu phản Tào nhưng La Quán Trung vẫn phải tự mình làm thơ để dành khen tặng cho Quách Gia. Ông là bậc thiên tài quân sự của Tào Ngụy.
So với Quách Gia, Trình Dục có thời gian đi theo Tào Tháo sớm hơn, bắt đầu từ năm Sơ Bình thứ hai dưới thời Hán Hiến Đế. Tuy nhiên, cả hai từng có chung chủ kiến đề nghị Tào Tháo giết Lưu Bị.
Chỉ cần ba nhân vật này không qua đời sớm, rất có thể thời Tam Quốc đã phát sinh những biến đổi rất lớn. Đó là những ai?
Gia Cát Lượng được người đời vinh danh là nhân vật hiện thân của trí tuệ anh minh. Tư Mã Ý được cho là bậc thánh tu luyện đức ẩn nhẫn đạt đến cảnh giới tối cao, còn Quách Gia là một bậc kỳ tài có học vấn tinh thông sâu sắc. Nhưng lại có nhân vật được đánh giá là thông minh nhất Tam Quốc hơn cả Tư Mã Ý, Gia Cát Lượng và Quách Gia. Đó là Ai?
Được mệnh danh là bạo chúa của Trung Quốc, không quan tâm đến triều chính và ông chỉ thích 'thỏa mãn' mọi sợ thích 'kinh dị' của mình.
Nói về Tam Quốc, có một câu nói lưu truyền trong dân gian rằng 'Quách Gia bất tử, Ngọa Long bất xuất', nghĩa là nếu Quách Gia không chết, Gia Cát Lượng sẽ chẳng dám ra ngoài để giúp Lưu Bị. Tại sao Gia Cát Lượng không dám ra ngoài? Hãy theo dõi clip dưới đây để tìm đáp án nhé!
Theo sử sách, năm 220 là năm tang thương nhất thời Tam Quốc khi ghi nhận 11 'tên tuổi lớn' qua đời. Trong số này có 1 gian hùng, 2 mưu sĩ và 8 mãnh tướng. Những cái chết này đã góp phần khiến triều đại Đông Hán trở nên u ám hơn.
Theo sử sách, năm 220 là năm tang thương nhất thời Tam Quốc khi ghi nhận 11 'tên tuổi lớn' qua đời. Trong số này có 1 gian hùng, 2 mưu sĩ và 8 mãnh tướng. Những cái chết này đã góp phần khiến triều đại Đông Hán trở nên u ám hơn.
Thời Tam Quốc nổi tiếng với một số mưu sĩ nổi tiếng với tài năng xuất chúng hơn người giúp chủ công giành được thiên hạ. Thế nhưng, cũng có mưu sĩ bày mưu tính kế cho chủ công nhưng kết cục là đẩy chủ nhân đến con đường chết.
Tuân Úc là mưu sĩ số một trong công cuộc xây dựng sự nghiệp của Tào Tháo, được ví như Trương Lương, một trong Hán sơ Tam Kiệt.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những kẻ thành công, cũng có những kẻ đoản mệnh chết yểu. Số phận mỗi người mỗi khác nhau, nhưng hầu hết tất cả những nhân tài này đều phải luôn hy sinh vì đại cục, vì nhân nghĩa.
Trong Tam quốc, Quách Gia và Khổng Minh được đánh giá là những 'kỳ nhân' trong giới mưu sĩ thời Tam quốc. Có quan điểm cho rằng, nếu Quách Gia không mất sớm thì có thể cùng Tào Tháo thống nhất thiên hạ.
Tam Quốc chắc chắn là một thời kỳ lịch sử với nhiều chi tiết thần thoại bí ẩn còn cần được khám phá. Thời thế tạo anh hùng, giai đoạn này xuất hiện rất nhiều kỳ nhân dị sĩ. Trong đó có 6 đại kỳ tài với xưng hiệu rất nổi bật là Long, Phụng, Mã, Quỷ, Hổ, Kỳ Lân. Vậy họ là ai.
Gia Cát Lượng vốn là một trong số hai nhân tài hiếm hoi được nhận định là có thể 'an thiên hạ'. Thế nhưng năm đó, một người quý trọng hiền tài như sinh mệnh là Tào Tháo lại không chủ động tranh đoạt với Lưu Bị để chiêu nạp bậc kỳ tài hiếm có này về dưới trướng của mình.
Gia Cát Lượng vốn là một trong số hai nhân tài hiếm hoi được nhận định là có thể 'an thiên hạ'. Thế nhưng năm đó, một người quý trọng hiền tài như sinh mệnh là Tào Tháo lại không chủ động tranh đoạt với Lưu Bị để chiêu nạp bậc kỳ tài hiếm có này về dưới trướng của mình.
Tam quốc diễn nghĩa như một bản anh hùng ca lúc trầm lúc bổng. Và 9 sự kiện đáng tiếc nhất dưới đây khiến cho ai xem qua cũng phải đôi lần khắc khoải, tiếc nuối.
Tam Quốc là thời kỳ binh đao loạn mã, nhưng để có thế hoàn thành đại nghiệp thì mưu trí sách lược cũng là thứ tuyệt đối không thể thiếu trong những trận chiến tranh hùng.
Trước khi trận đánh quyết định xảy ra, Tào Tháo luôn nghĩ đến việc xua quân chinh phạt Viên Thiệu, nhưng vẫn lo lắng binh lực của mình không đủ.