Với lối kiến trúc độc đáo mang đậm bản sắc văn hóa, Chùa Linh Phước đã trở thành điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của du khách thập phương khi đến với TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Sáng 12-6, tại chùa Kim Thiền (cù lao Tân Thới, H.Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang) đã diễn ra Lễ an vị kim thân tôn tượng Bồ-tát Quán Thế Âm và tổ chức húy kỵ lần thứ 12 cố Hòa thượng Thích Minh Hiện, khai sơn chùa Kim Thiền.
Tây Phương Tam Thánh thực sự đóng góp giá trị vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội, giúp cho Pháp môn Tịnh độ đứng vững trong lòng Phật tử...
Bạch Long Mã không chỉ là ngựa mà còn là rồng, cũng có phép thần thông biến hóa. Thế nhưng hành trình trừ gian diệt yêu của thầy trò Đường Tăng trong Tây Du Ký lại không thấy Bạch Long Mã hóa hình người diệt yêu quái
Ca ngợi Quán Thế Âm - Quán Thế Âm ! Cứu muôn loài thống khổ vô biên; Lắng lòng theo nỗi khổ của chúng sanh; Quán Thế Âm!
Sáng nay, 20-4-Giáp Thìn (27-5-2024), tại tổ đình Quán Thế Âm (Q.Phú Nhuận, TP.HCM) - trú xứ gắn bó sau cùng của Bồ-tát Thích Quảng Đức trước lúc ngài phát đại nguyện vị pháp thiêu thân trong Pháp nạn 1963 tại miền Nam, chư tôn đức đã trang nghiêm cử hành lễ tưởng niệm và hiệp kỵ chư Thánh tử đạo.
Làng nghề mỹ nghệ Sơn Đồng (xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội) xưa nay nổi tiếng với nghề làm tượng gỗ, sản phẩm đồ tâm linh. Với đôi bàn tay khéo léo của các nghệ nhân, tượng gỗ của làng Sơn Đồng mang nét tinh xảo mà ít nơi nào có được.
Chùa Linh Phước, còn được biết đến với tên chùa Ve Chai, là một trong những điểm du lịch tâm linh nổi tiếng tại Đà Lạt. Không chỉ thu hút bởi kiến trúc lạ mắt, nơi đây còn sở hữu bức tượng Quán Thế Âm Bồ Tát làm bằng hoa bất tử lớn nhất thế giới.
Lễ hội diễn ra suốt 3 ngày. Trong đó, ngày 17 có các nghi thức dâng cúng như: khoa nghinh thần chủ, khoa tịnh trù, khoa cấp thủy, khoa lược phát… Nhưng quan trọng nhất có lẽ là khoa trình thập cúng.
Làng Sơn Đồng (huyện Hoài Đức, Hà Nội) nổi tiếng với nghề điêu khắc tượng Phật và chế tác đồ thờ. Dưới bàn tay khéo léo của nghệ nhân những thớ gỗ vô tri biến thành những bức tượng tinh xảo.
Chùa Bổ Đà (xã Tiên Sơn, thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) hiện đang lưu giữ Bảo vật quốc gia - Bộ mộc bản kinh Phật. Đây là Bộ mộc bản kinh Phật khắc trên gỗ thị cổ nhất thế giới. Cùng với đó, ngôi chùa còn xác lập nhiều 'cái nhất' khác như: Khu vườn tháp lớn nhất Việt Nam, Đạo tràng Quán Thế Âm lớn nhất tỉnh Bắc Giang, ngôi cổ tự có kiến trúc độc đáo nhất xứ Kinh Bắc.
Đường Tăng là phàm nhân không hề có pháp thuật, nhưng sau khi hoàn thành việc đi lấy kinh lại được Như Lai phong Phật, chức vị còn cao hơn nhiều so với Tôn Ngộ Không và Bồ Tát Quán Âm.
'Tây Du Ký' là một trong những tác phẩm kinh điển ăn khách nhất Trung Quốc. Nhiều người châu Á đã hiểu rõ các nhân vật và cốt truyện của Tây Du Ký khi còn rất nhỏ. Trong trái tim của hầu hết trẻ em, Tôn Ngộ Không là sự tồn tại độc nhất.
Nhiều người thường nói trong 'Tây Du Ký' chỉ có bốn thầy trò Đường Tăng đi về phía Tây cầu kinh, thực tế còn có người thứ năm đi cùng họ, và nhân vật này chính là Bạch Long Mã.
Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn được tổ chức tại phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn (TP. Đà Nẵng) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia bởi nó có nhiều giá trị nhân văn nổi trội đối với đời sống tôn giáo, tín ngưỡng và nhu cầu hưởng thụ, sáng tạo những giá trị văn hóa khác cho công chúng.
Chùa Vạn Đức (TP.Thủ Đức) đã trang nghiêm tổ chức Lễ vía Đức Quán Thế Âm Bồ-tát vào ngày 28-3 (19-2 ÂL) với sự tham dự của các tín đồ, Phật tử.
Sáng 28-3 (19-2-Giáp Thìn), Ni sư Thích nữ Hiền Liên, Ủy viên Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bình Thuận, trụ trì tịnh xá Ngọc Hương tổ chức an vị tôn tượng Quán Thế Âm Bồ-tát và đặt đá xây dựng tịnh xá Ngọc Hương (xã Hồng Thái, H.Bắc Bình).
Sau 4 ngày diễn ra, từ ngày 26 đến ngày 29/3/2024 (nhằm các ngày 17, 18 và 19/2 năm Giáp Thìn), lễ hội Quán Thế Âm, Ngũ Hành Sơn đã khép lại. Với quy mô Lễ hội cấp thành phố nên công tác chuẩn bị ngay từ ban đầu của Ban Tổ chức, các Tiểu ban được chu đáo từ việc xây dựng kế hoạch, chương trình, kịch bản chi tiết các hoạt động.
Lễ hội Quán thế âm bồ tát ở chùa Hộ Quốc ở xã Cổ Đạm (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) cầu cho quốc thái dân an, dân chúng an lạc, mùa màng bội thu.
Chùa Phù Sơn (TX.Tân Châu, An Giang) tổ chức đêm thắp hoa đăng nhân khánh đản Bồ-tát Quán Thế Âm (19-2 ÂL).
Chiều 28-3 (19-2-Giáp Thìn), tại chùa Quan Âm (P.Mỹ Đông), Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.Phan Rang - Tháp Chàm tổ chức khóa tu 'Học theo hạnh nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm' nhân kỷ niệm ngày khánh đản của Ngài.
Sáng 28-3, Sư cô Thích nữ Tịnh Nhật, trụ trì chùa Phú Quang (xã Tam Phú, TP.Tam Kỳ, Quảng Nam) cùng đạo hữu Phật tử đã trang nghiêm tổ chức Lễ an vị tôn tượng Bồ-tát Quán Thế Âm.
Sáng qua (28-3, nhằm 19-2 ÂL), hàng vạn chư tôn, tăng ni, phật tử, đạo hữu, người dân địa phương cùng du khách thập phương náo nức tựu về chùa Quán Thế Âm (quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) để chiêm bái, dự lễ vía Đức Bồ Tát Quán Thế Âm (lễ chính thức của Lễ hội Quán Thế Âm năm 2024).
Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng diễn ra tại chùa Quán Thế Âm trong 4 ngày từ 26 đến 29/3.
Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn (TP.Đà Nẵng) diễn ra tại chùa Quán Thế Âm trong 4 ngày (từ 26 đến 29/3).
Sáng 28/3, hàng nghìn tăng ni, phật tử cùng người dân, du khách đông đúc đổ về chùa Quán Thế Âm (quận Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng) để dự lễ hội Quán Thế Âm, xem đua thuyền truyền thống và rước Huyền Trân Công chúa trên sông Cổ Cò.
Sáng 28-3 (19-2-Giáp Thìn), nhân khánh đản Đức Bồ-tát Quán Thế Âm, Đại đức Thích Đồng Tài, trụ trì chùa Thiên Bình (H.Cam Lâm) cùng Phật tử tổ chức an vị tôn tượng ứng hóa thân của Đức Bồ-tát Quán Thế Âm và khánh tạ cổng tam quan.
Sáng 28-3, Lễ chính thức Lễ hội Quán Thế Âm – Ngũ Hành Sơn 2024 là Lễ vía Đức Bồ tát Quán Thế Âm đã diễn ra tại chùa Quán Thế Âm (quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) thu hút hàng người tham gia.
Lễ hội Quán Thế Âm (TP Đà Nẵng) thu hút hàng ngàn các Chư tăng ni tín đồ Phật giáo cùng với người dân trong và ngoài địa phương về tham dự.
Tối 27-3, thiền viện Trúc Lâm Viên Ngộ (TT.Khánh Hải, H.Ninh Hải) khai mạc lễ hội Quán Thế Âm nhân kỷ niệm sự kiện đản sanh của Ngài; lễ hội diễn ra trong hai ngày 18, 19-2-Giáp Thìn.
Quán Thế Âm Bồ tát, còn được gọi là Bồ tát Quán Tự Tại, nghe có vẻ xa lạ nhưng thực chất đây là danh xưng khác của Quán Thế Âm Bồ Tát. Tên gọi Quán Tự Tại xuất phát từ chính pháp môn mà Ngài tu tập. Chính vì hạnh nguyện cứu khổ, ban vui và sự ứng hóa khôn cùng của Ngài
Tôi xin kể ra đây ba trường hợp rất nhiệm mầu mà chính tự thân đã trải nghiệm về việc xưng niệm Bồ-tát Quán Thế Âm như là tấm lòng tri ân sâu sắc đến Ngài. Với riêng tôi, Bồ-tát Quán Thế Âm là bậc thánh giả giải thoát trọn vẹn, là hiện thân sống động của tinh thần từ bi, vô ngã vị tha.
Hằng năm đến ngày vía Đức Quán Thế Âm Bồ-tát (19-2 ÂL), tối 26-3, Câu lạc bộ Thanh thiếu niên Phật tử Quán Sứ tổ chức lễ kỷ niệm của Ngày trang nghiêm nhằm giúp các thành viên có thêm nguồn năng lượng nhiệm mầu của Đức Quán Thế Âm và cầu nguyện những điều tốt đẹp.
Nhân kỷ niệm khánh đản Bồ-tát Quán Thế Âm (19-2 Âm lịch), sáng 27-3, chư tôn đức Tăng Ni, Phật tử, nhân dân Tổ dân phố Lệ Tảo, P.Nam Sơn, Q.Kiến An, TP.Hải Phòng tổ chức cung rước tôn tượng Đức Phật Di Lặc về chùa Thanh Long (chùa Lệ Tảo).
Tối 26-3, tại chùa Quán Thế Âm (P.Hòa Hải, Q.Ngũ Hành Sơn, TP.Đà Nẵng) đã khai mạc Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn năm 2024.
Lễ mừng khánh đản tại chùa Hương Tích (Can Lộc, Hà Tĩnh) thu hút hơn 1.000 tăng ni, phật tử, người dân trên địa bàn và du khách thập phương tham dự.
Tối 25-3, chùa Hào Quang (P.Kênh Dương, Q.Lê Chân, TP.Hải Phòng) đã tổ chức đêm hoa đăng hướng tới kỷ niệm ngày khánh đản Bồ-tát Quán Thế Âm (19-2 ÂL).
Tối 26-3, UBND TP Đà Nẵng cùng Ban Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP tổ chức khai mạc Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng năm 2024. Đến dự có Chủ tịch UBND thành phố Lê Trung Chinh, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Ngô Xuân Thắng, Trưởng ban Dân vận Thành ủy Lê Văn Trung, Phó Chủ tịch HĐND thành phố Nguyễn Thị Anh Thi.