Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 4 giờ ngày 27/10, vị trí tâm bão số 6 ở vào khoảng 16,8 độ Vĩ Bắc; 109,1 độ Kinh Đông, cách Đà Nẵng khoảng 125km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9-10 (75-102 km/giờ), giật cấp 12. Di chuyển theo hướng Tây, tốc độ khoảng 20 km/ giờ.
Từ chiều tối và đêm 26/10 đến đêm 28/10, khu vực Quảng Bình đến Quảng Ngãi có mưa to đến rất to với tổng lượng mưa phổ biến từ 300-500mm, cục bộ có nơi trên 700mm. Cảnh báo nguy cơ có mưa cục bộ cường suất lớn trên 100mm/3giờ.
Do ảnh hưởng của bão số 6, từ chiều 26/10, vùng ven biển cũng như đất liền khu vực từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi bắt đầu có mưa rào và dông.
Để ứng phó với bão số 6, các địa phương cần lên phương án phòng, chống với tinh thần không hối tiếc. Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan tại cuộc họp trực tiếp và trực tuyến với các bộ ngành và địa phương họp ứng phó với bão Trami chiều 25/10.
Bão Trami có thể tiến sát vùng biển ven bờ các tỉnh Trung Trung Bộ sau đó đổi hướng gây mưa lớn ở miền Trung trong ba ngày, có nơi trên 700 mm.
Theo Cục Quản lý Đê điều và Phòng, chống thiên tai, đây là cơn bão đầu tiên ảnh hưởng vào khu vực miền Trung, đường đi và diễn biến còn phức tạp, có thể gây mưa lớn trong những ngày tới.
Dự báo, từ gần sáng 27/10, vùng biển các tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi (bao gồm huyện đảo Cồn Cỏ, Lý Sơn) có gió mạnh dần lên cấp 6-7, sau tăng lên cấp 8-9, vùng gần tâm bão đi qua cấp 10-11, giật cấp 14, sóng biển cao 3-5m, vùng gần tâm bão 5-7m; biển động dữ dội.
Kịch bản có xác suất cao nhất hiện nay là bão Trà Mi sẽ đi áp sát bờ biển các tỉnh miền Trung, sau đó quay ngược ra biển. Ở kịch bản thứ hai, bão đi vào đất liền và tan dần. Cả hai kịch bản đều gây mưa lớn cho miền Trung nhưng cường độ và phạm vi khác nhau.
Từ đêm 20/10 đến ngày 22/10, khu vực từ Thanh Hóa-Quảng Ngãi có mưa vừa, mưa to và rải rác có dông, cục bộ có mưa rất to với lượng mưa từ 40-90mm, có nơi trên 150mm.
Thời tiết của Hà Nội rất lý tưởng, trời không mưa, nắng sớm, thuận lợi cho các hoạt động vui chơi, giải trí và kỉ niệm 70 năm ngày giải phóng thủ đô. Trong khi các tỉnh Tây Nguyên, Nam Bộ sẽ có mưa dông rải rác về chiều tối, cục bộ có điểm mưa to.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, khoảng đêm nay 21/9 và sáng sớm 22/9, bộ phận không khí lạnh sẽ ảnh hưởng đến khu vực Đông Bắc Bộ, sau đó ảnh hưởng đến hầu hết khu vực Tây Bắc Bộ và một số nơi ở Bắc Trung Bộ.
Khoảng đêm 21/9 và sáng sớm 22/9, bộ phận không khí lạnh sẽ ảnh hưởng đến khu vực Đông Bắc Bộ, sau đó ảnh hưởng đến hầu hết khu vực Tây Bắc Bộ và một số nơi ở Bắc Trung Bộ.
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đang có dấu hiệu di chuyển chậm lại và có khả năng hình thành bão số 4. Trước tình hình đó, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã bày tỏ lo ngại thời tiết có những diễn biến bất thường, khó lường.
Dự báo trưa mai, áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh lên thành bão với cường độ cấp 8, giật cấp 10, tâm bão trên vùng biển ven bờ từ Quảng Trị-Quảng Nam, cách Quảng Trị khoảng 110km về phía Đông Đông Nam. Tuy có cường độ không mạnh bằng bão số 3 nhưng cơn bão này có khả năng gây mưa lớn diện rộng, nguy cơ ngập lụt, sạt lở đất là rất lớn.
Lúc 7 giờ ngày 21/7, vị trí tâm bão số 2 ở vào khoảng 16,4 độ Vĩ Bắc; 111,4 độ Kinh Đông, trên vùng biển Hoàng Sa, với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10,
Từ đêm 15 đến đêm 17/7, áp thấp nhiệt đới gây mưa to đến rất to; khu vực đồng bằng và ven biển Bắc Bộ, Hòa Bình, Thanh Hóa đến Quảng Trị lượng mưa phổ biến từ 60-120mm, cục bộ có nơi trên 200mm.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều nay (31/5), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 01 năm 2024, có tên quốc tế là MALIKSI.
Chiều 31/5, áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) trên khu vực phía bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 1 năm 2024, có tên quốc tế là MALIKSI.
Chiều nay (31/5), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, có tên quốc tế là MALIKSI, trở thành cơn bão số 1 trên Biển Đông trong mùa bão năm 2024.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, áp thấp nhiệt đới đầu tiên trên biển Đông có khả năng mạnh lên thành bão - cơn bão đầu tiên của mùa mưa, bão năm 2024.
Áp thấp nhiệt đới đầu tiên năm 2024 trên Biển Đông đang có sức gió mạnh cấp 7, giật cấp 9 và có thể mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới. Nhiều nơi trên cả nước có mưa lớn.
Do ảnh hưởng của nắng nóng gay gắt và đặc biệt gay gắt kết hợp với độ ẩm trong không khí giảm thấp nên nguy cơ xảy ra cháy nổ và hỏa hoạn ở khu vực dân cư do nhu cầu sử dụng điện tăng cao.
Ngày 26/4, Bắc Bộ ngày nắng, có nơi nắng nóng với nền nhiệt cao nhất phổ biến ở mức 32-35 độ C; Tây Nguyên và Nam Bộ ngày nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt.
Dự báo hôm nay (23/4), khu vực từ Nghệ An đến Phú Yên có nắng nóng và nắng nóng gay gắt, riêng khu vực từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có nơi nắng nóng đặc biệt gay gắt hơn 39 độ C. Cảnh báo, từ khoảng ngày 25/4 nắng nóng có khả năng gia tăng về cường độ ở nhiều nơi.
Trong khi miền Bắc duy trì thời tiết mát mẻ, kèm theo mưa rào và dông thì Nam Bộ vẫn nắng nóng gay gắt, khô hạn nghiêm trọng.
Nắng nóng và nắng nóng gay gắt, có nơi đặc biệt gay gắt ở phía Tây Bắc Bộ và khu vực từ Thanh Hóa đến Phú Yên có khả năng kéo dài đến khoảng ngày 05/4.
Ngày 5/3, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ tiếp tục có mưa nhỏ, mưa phùn và sương mù vào sáng sớm, nắng mạnh vào trưa chiều với nền nhiệt phổ biến cao nhất từ 26-29 độ C.
Trong đợt không khí lạnh này, nhiệt độ thấp nhất về đêm và sáng sớm ở trung du, Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ phổ biến từ 11-14 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 3 độ C.
Đêm 3 ngày 4/12, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ đề phòng khả năng xảy ra lốc, sét, gió giật mạnh, trong khi đó Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ trời tiếp tục rét, có nơi dưới 14 độ C.
Cơ quan khí tượng nhận định không khí lạnh kèm theo mưa, nên từ chiều 12-13/11 Bắc Bộ có mưa rào và dông rải rác, khu vực phía Đông Bắc Bộ, phía Tây Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, trời chuyển rét.
Cơ quan khí tượng nhận định không khí lạnh kèm theo mưa, nên từ chiều 12-13/11 Bắc Bộ có mưa rào và dông rải rác, khu vực phía Đông Bắc Bộ, phía Tây Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, trời chuyển rét.
Theo cơ quan khí tượng, áp thấp nhiệt đới trên khu vực biển Quảng Trị - Quảng Nam đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 5.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trưa nay 18/10, áp thấp nhiệt đới trên khu vực biển Quảng Trị - Quảng Nam đã mạnh lên thành bão. Đây là cơn bão số 5 trong năm 2023.
Trưa 18/10, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai có Công điện số 16/CĐ-QG đề nghị các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Định và các bộ, ngành liên quan khẩn trương ứng phó với bão số 5 và mưa lớn.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia thông tin, trưa nay 18/10, áp thấp nhiệt đới trên khu vực biển Quảng Trị-Quảng Nam đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 5.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trưa 18/10, áp thấp nhiệt đới trên khu vực biển Quảng Trị-Quảng Nam đã mạnh lên thành bão số 5.
Thông tin trên được ông Hoàng Phúc Lâm, Phó giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia nói tại cuộc họp, chỉ đạo ứng phó với áp thấp nhiệt đới và mưa lũ miền trung diễn ra vào sáng nay (18/10).
Trưa nay (18/10), áp thấp nhiệt đới trên khu vực biển Quảng Trị-Quảng Nam đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 5.
Trưa 18/10, áp thấp nhiệt đới trên khu vực biển Quảng Trị-Quảng Nam đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 5, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 270 km về phía tây tây bắc, cách đất liền khu vực Quảng Trị-Quảng Ngãi khoảng 150 km về phía đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62 - 74 km/giờ), giật cấp 11.
Trưa 18/10, áp thấp nhiệt đới trên khu vực biển Quảng Trị - Quảng Nam đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 5. Hồi 11 giờ, vị trí tâm bão số 5 ở cách đất liền khu vực Quảng Trị - Quảng Ngãi khoảng 150km về phía Đông.
Trưa nay (18/10), áp thấp nhiệt đới trên khu vực biển Quảng Trị-Quảng Nam đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 5.
Trưa 18-10, áp thấp nhiệt đới trên khu vực biển Quảng Trị-Quảng Nam đã mạnh lên thành bão - cơn bão số 5 với sức gió cấp 8, giật cấp 11 và có khả năng mạnh thêm. Quảng Trị đến Thừa Thiên-Huế có nơi mưa rất to
Trưa nay, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành cơn bão số 5, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74km/giờ), giật cấp 11 và khả năng mạnh thêm.
Trưa nay, 18-10, áp thấp nhiệt đới trên khu vực biển Quảng Trị-Quảng Nam đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 5.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, trưa nay (18/10), áp thấp nhiệt đới trên khu vực biển Quảng Trị-Quảng Nam đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 5.
Trước những diễn biến phức tạp của thời tiết, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai đề nghị các bộ, ngành, địa phương thực hiện nghiêm Công điện số 950/CĐ-TTg ngày 12/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ và Công điện số 15/CĐ-QG ngày 17/10/2023 của Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai về việc chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới và mưa lũ khu vực miền trung.
Sáng 18/10, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai tổ chức Cuộc họp ứng phó với áp thấp nhiệt đới và mưa lũ tại miền Trung. Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai, Cục trưởng Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai Phạm Đức Luận chủ trì cuộc họp.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới trên biển Đông khả năng mạnh lên thành bão. Dự báo sẽ trở thành cơn bão số 5 trong năm nay.
Dự báo khoảng 20-21/10, miền Bắc đón đợt không khí lạnh, vùng núi trời rét về đêm và sáng, nhiệt độ thấp nhất có nơi có thể xuống khoảng 11-13 độ C.