Trong chuyến công tác tại châu Âu từ ngày 5-9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ chia sẻ giải pháp phòng, chống dịch Covid-19 và triển khai chiến lược ngoại giao vắc-xin của Đảng và Nhà nước.
Quốc hội Việt Nam chính thức trở thành thành viên IPU vào tháng 4/1979. Từ đó tới nay, Việt Nam luôn là thành viên tích cực, có trách nhiệm tại diễn đàn này, được bạn bè quốc tế, khu vực đánh giá cao.
Nhận lời mời của Chủ tịch Liên minh Nghị viện thế giới (IPU) Duarte Pacheco, Chủ tịch Hội đồng Quốc gia Áo Wolfgang Sobotka, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ dẫn đầu Đoàn Đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam tham dự Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới lần thứ 5 (WCSP5) tại Cộng hòa Áo, từ ngày 5-7/9.
Chủ tịch Quốc hội sẽ tham dự Hội nghị WCSP5, thăm làm việc với EP, Bỉ và thăm chính thức Phần Lan
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ tham dự Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới lần thứ 5 (WCSP5) tại Áo, thăm làm việc với EP tại Bỉ và thăm chính thức Phần Lan.
Chủ tịch Quốc hội sẽ tham dự Hội nghị WCSP5 tại Áo, thăm làm việc với EP, Bỉ và thăm chính thức Cộng hòa Phần Lan.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ dẫn đầu Đoàn Đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam tham dự Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới lần thứ 5 tại Áo, thăm làm việc với EP, Vương quốc Bỉ và thăm chính thức Cộng hòa Phần Lan.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ dẫn đầu Đoàn Đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam tham dự Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới lần thứ 5 tại Áo, thăm làm việc với EP, Vương quốc Bỉ và thăm chính thức CH Phần Lan.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ tham dự Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới lần thứ 5 tại Áo, thăm làm việc với EP tại Bỉ và thăm chính thức Phần Lan
Ngày 23/8, Đại sứ Việt Nam tại Áo Nguyễn Trung Kiên đã có buổi làm việc với bà Barbara Kaudel-Jensen, Cố vấn đối ngoại của Thủ tướng Áo về hợp tác giữa hai quốc gia trong thời gian tới.
Ngày 23/8, Đại sứ Nguyễn Trung Kiên đã làm việc với Đại sứ Barbara Kaudel-Jensen, Cố vấn đối ngoại của Thủ tướng Áo về hợp tác giữa hai nước trong thời gian tới.
Quốc hội không chỉ lập pháp mà đặc biệt là còn nắm ngân sách, vì thế các đại biểu cần xem xét các vấn đề ngân sách hỗ trợ các chính sách phục hồi kinh tế sau đại dịch.
Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội Thế giới lần thứ 5 đã bế mạc sau hai ngày làm việc theo hình thức trực tuyến. Trong phiên bế mạc vào tối 20/8 theo giờ Hà Nội, Hội nghị đã thông qua Tuyên bố Về sự lãnh đạo nghị viện để thực hiện chủ nghĩa đa phương hiệu quả hơn, mang lại hòa bình, phát triển bền vững cho người dân và thế giới.
Các Chủ tịch Quốc hội khẳng định sẽ sát cánh cùng các nghị sĩ và người dân trong thời điểm mang tính lịch sử toàn cầu đối mặt với đại dịch Covid-19
Tối ngày 20-8, theo giờ Hà Nội, Hội nghị trực tuyến Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới lần thứ 5 bế mạc sau hai ngày làm việc; thông qua Tuyên bố về sự lãnh đạo nghị viện để thực hiện chủ nghĩa đa phương hiệu quả hơn, mang lại hòa bình và phát triển bền vững cho người dân và thế giới.
Quốc hội Việt Nam đã tham gia tích cực vào các cơ chế liên nghị viện, thúc đẩy hợp tác và triển khai các mục tiêu phát triển bền vững.
Tham dự phiên khai mạc và phát biểu thảo luận về chủ đề 'Thúc đẩy hành động của nghị viện: Trường hợp khẩn cấp về biến đổi khí hậu', Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nguyễn Thị Kim Ngân đã đưa ra 4 nội dung đề xuất.
Tối 19/8 theo giờ Hà Nội (19 giờ Hà Nội-14 giờ châu Âu) đã diễn ra Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội Thế giới lần thứ V năm 2020.
Phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân gửi đến Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội Thế giới lần thứ V.