'Hội LPHPN Việt Nam chọn địa bàn xã Thanh Sơn để trao tặng 60 con bò lai sinh sản, chất lượng cao và thức ăn chăn nuôi, vaccine nhân dịp này với mong muốn chung tay cùng Đảng, Nhà nước giúp đồng bào vùng khó khăn thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững' - bà Trần Thị Thu Hà, Ủy viên BCH TƯ Hội LHPN Việt Nam, Phó trưởng Ban Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, Hội LHPN Việt Nam, cho biết.
Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An Thái Thanh Quý - Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đề nghị, UBND tỉnh tiếp tục tập trung giải quyết dứt điểm các ý kiến, kiến nghị xác đáng của cử tri trước Kỳ họp thứ 8.
Chiều 09/10, tại thành phố Vinh, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Nghệ An làm việc với UBND tỉnh, Tòa án nhân dân tỉnh, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh và một số cơ quan, địa phương về các nội dung liên quan chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Lực lượng công binh tinh nhuệ từng cứu hộ, cứu nạn vụ sập mỏ đá tại thủy điện bản Vẽ, vụ sập cầu Cần Thơ, vụ sập hầm thủy điện Đạ Dâng và giúp nước bạn Thổ Nhĩ Kỳ bị động đất năm ngoái… nay được điều động tới hiện trường vụ sập cầu Phong Châu.
Nhiều hồ thủy điện có thể ngừng xả lũ trong những ngày tới để đảm bảo tích nước dự phòng, phát điện cho những tháng cuối năm 2024 và mùa khô năm 2025.
Hàng loạt hồ thủy điện tại các tỉnh miền Trung- Tây Nguyên phải xả lũ do ảnh hưởng bởi cơn bão số 4, lượng nước về hồ tăng nhanh.
Các hồ thủy điện Khe Bố, Bản Ang, huyện Tương Dương (Nghệ An) tăng lưu lượng xả do mưa lớn. Dự báo, mực nước hạ lưu sông Nậm Mộ, Nậm Nơn và sông Cả sẽ lên nhanh, nguy cơ ngập lụt tại các vùng trũng thấp.
Khu tái định cư ở bản Khe Ò, xã Yên Na, huyện Tương Dương (Nghệ An) từng có 46 hộ dân người dân tộc Thái ở. Thế nhưng 43 nhà đã chuyển đi nơi khác, Khe Ò giờ hoang lạnh, vắng vẻ khi chỉ còn 3 hộ dân gồm 6 người già bám trụ.
Do ảnh hưởng từ bão số 4 gây mưa lớn kéo dài, nước đổ về các hồ thủy điện tăng nhanh, hàng loạt nhà máy thủy điện ở Nghệ An bắt đầu vận hành xả lũ.
Do mưa lớn kéo dài, nước về hồ tăng đột biến, nhiều nhà máy thủy điện ở Nghệ An bắt đầu vận hành xả lũ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia chiều nay, bão số 4 đi vào đất liền Quảng Bình - Quảng Trị và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Để đối phó với trận mưa lớn sắp tới, hàng loạt hồ thủy điện ở Nghệ An tăng cường xả nước điều tiết, hạ độ cao lòng hồ để sẵn sàng đón lũ.
Tháng 8/2024, sản lượng điện Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) sản xuất vượt kế hoạch được giao với 2,648 tỷ kWh, đạt 130,3% kế hoạch.
Tháng 8/2024, sản lượng điện EVNGENCO1 sản xuất vượt kế hoạch được giao với 2,648 tỷ kWh, đạt 130,3% kế hoạch.
Tổng Công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) cho biết, trong tháng 8, sản lượng điện tổng công ty sản xuất vượt kế hoạch được giao với 2,648 tỷ kWh , đạt 130,3% kế hoạch. Trong tháng 9, tổng công ty sẽ đảm bảo cung cấp điện an toàn trong mùa mưa bão.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, tính đến sáng nay (10/9), nguồn điện vẫn đảm bảo vận hành ổn định, an toàn; đã khôi phục cấp điện cho nhiều địa phương.
Do hoàn lưu bão số 3, mưa lớn đang diễn ra tại nhiều tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ, một số thủy điện đã thông báo mở cửa xả tràn để điều tiết lũ.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, sáng 9/9, lưu lượng nước về các hồ thủy điện tăng nhanh nên có 8 thủy điện đang mở tổng cộng 29 cửa xả lũ.
Do lượng nước đổ về hồ chứa nhiều nên Thủy điện Bản Vẽ đã mở 6 cửa xả để điều tiết nước, cắt giảm lũ cho vùng hạ du.
Với lượng nước đổ về hồ chứa lên đến 1.300m3/s, Thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An) đã thực hiện mở 6 cửa để điều tiết nước, cắt giảm lũ cho vùng hạ du.
Do lượng nước đổ về hồ chứa lên đến 1.300m3/s, nên Thủy điện Bản Vẽ (Tương Dương, Nghệ An) – thủy điện lớn nhất Bắc Trung Bộ đã mở 6 cửa để điều tiết nước, cắt giảm lũ cho vùng hạ du.
Lượng nước đổ về hồ chứa lên đến 1.300m3/s nên Thủy điện Bản Vẽ đã tiến hành mở 6 cửa xả để điều tiết nước, cắt giảm lũ cho vùng hạ du theo chỉ đạo.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3, nhiều hồ chứa thủy điện tại Nghệ An bắt đầu thực hiện việc điều tiết nước, xả nước trước khi mưa lũ ảnh hưởng.
Trước tình hình và diễn biến của cơn bão số 3, Trưởng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo Nhà máy thủy điện Bản Vẽ vận hành hồ chứa, điều tiết xả nước, cắt giảm lũ cho hạ du.
Sáng 27/8, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai-Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Nghệ An đã ban hành văn bản hỏa tốc về việc vận hành hồ chứa Thủy điện Bản Vẽ để cắt, giảm lũ, bảo đảm an toàn vùng hạ du.
Những ngày qua, các tỉnh phía Bắc liên tục có mưa lớn, tác động đến việc tích nước của hồ thủy điện.
Sau khi dùng súng săn tự chế bắn chết hàng xóm vì mâu thuẫn đất đai, Lương Văn Bún đã thay tên, đổi họ trốn sang Lào, nhưng đã bị bắt giữ sau 22 năm.
Tại Hội nghị tiếp xúc cử tri của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An, cử tri huyện Tương Dương kiến nghị các cấp tập trung giải quyết vướng mắc, hoàn thành các dự án tái định cư trên địa bàn huyện Tương Dương.
Có mặt tại buổi tuyên truyền, phổ biến pháp luật do cán bộ Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Ngọc Lâm (Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An) phối hợp với chính quyền địa phương thực hiện tại bản Tân Lâm, xã Ngọc Lâm (Thanh Chương, Nghệ An), chúng tôi thấy dù chưa đến thời gian bắt đầu nhưng bà con trong bản đã tập trung đông đủ.
Đến nay, hàng nghìn hộ dân tại 2 xã tái định cư Thanh Sơn và Ngọc Lâm (huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) đã về 'quê mới' được gần 20 năm, nhường đất cho thủy điện Bản Vẽ. Tuy nhiên, cũng chừng ấy năm, mong ước có thêm đất để sản xuất của người dân vẫn chưa thể thành hiện thực.
Năm 2009, Thủy điện Bản Vẽ có diện tích vùng lòng hồ rộng hơn 4.500 ha. Ngay sau khi xây đập, tích nước nhiều người dân ở các xã yên Na, Lượng Minh, Hữu Khuôn… huyện Tương Dương, Nghệ An đã đầu tư vốn và học tập kỹ thuật nuôi cá lồng. Nhờ điều kiện nuôi thuận lợi, nhiều gia đình đã có thêm thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo. Một số hộ vươn lên trở thành hộ có kinh tế khá giả trong vùng.
Năm 2009, thủy điện Bản Vẽ có diện tích vùng lòng hồ rộng hơn 4.500ha. Thời điểm đó, sau khi xây đập, tích nước, nhiều người dân ở các xã Yên Na, Lượng Minh, Hữu Khuôn… huyện Tương Dương, Nghệ An đã đầu tư vốn và học tập kỹ thuật nuôi cá lồng.