TTH - Giảm mức đóng Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) và tạm dừng đóng vào Quỹ Hưu trí và tử tuất là các nội dung quan trọng tại Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg triển khai thực hiện Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ.

'Cứu cánh' khi gặp rủi ro

Bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) là một trong những chính sách của hệ thống an sinh xã hội nước ta, nhằm bảo đảm tốt hơn đời sống của người lao động khi gặp rủi ro.

Được biết, việc tính chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) căn cứ vào thời gian đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) của người lao động. Xin quý báo cho tôi hỏi, vấn đề này được quy định cụ thể như thế nào?NGUYỄN HUY ANH (Hải Phòng)

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Nhiều quy định mới

Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) bắt buộc và Nghị định số 58/2020/NĐ-CP quy định lại mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN.

Quy định về áp dụng mức đóng thấp vào Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Chúng tôi được biết, doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện sẽ được áp dụng mức đóng thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN). Xin hỏi, quyết định về việc này có giá trị vĩnh viễn không? Nếu bị hủy bỏ thì áp dụng trong trường hợp nào? NGUYỄN VĨNH ĐÔNG (Hà Nội)

Tuyên truyền chính sách bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Trên 450 người đại diện cho các doanh nghiệp trong tỉnh được tuyên truyền, phổ biến các chính sách bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp...

Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Hỗ trợ phòng ngừa, chia sẻ rủi ro

Trước đây, các nội dung của bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) chỉ thực hiện chế độ trợ cấp sau khi người lao động đã điều trị ổn định thương tật, chưa có cơ chế tái đầu tư để phòng ngừa TNLĐ, BNN. Chính vì vậy, để tăng cường khả năng phòng ngừa TNLĐ, BNN, Luật An toàn vệ sinh lao động đã quy định về chế độ hỗ trợ phòng ngừa từ Quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN.

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế: Phát huy các giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về đảm bảo an toàn cho người lao động

Với tư tưởng con người vừa là chủ thể của cách mạng, vừa là mục tiêu cao nhất của cách mạng, đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ cuộc đời cách mạng của Người. Ngay khi đất nước đang phải thực hiện cuộc kháng chiến kiến quốc, Bác Hồ đã quan tâm, chỉ đạo công tác bảo hộ lao động.

Tiền lương tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xác định thế nào?

Nghị định số 88/2020/NĐ-CP ngày 28/7/2020 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) bắt buộc đã quy định cụ thể về cách xác định tiền lương tính hưởng chế độ TNLĐ, BNN.

Trường hợp nào áp dụng mức đóng thấp hơn vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp?

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 58/2020/NĐ-CP quy định mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

Đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Có gì mới?

Chính phủ đã ban hành Nghị định 58/2020/NĐ-CP quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Đối tượng áp dụng của Nghị định 58/2020 là người sử dụng lao động (NSDLĐ) theo quy định tại Khoản 3, Điều 2, Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH). Các cơ quan, tổ chức và cá nhân khác có liên quan đến việc thực hiện đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) trong BHXH bắt buộc.

Hướng dẫn doanh nghiệp xin giảm mức đóng BHXH bắt buộc

Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của người sử dụng lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sẽ gửi hoặc trả kết quả trực tiếp hoặc trực tuyến hoặc qua đường bưu điện cho doanh nghiệp.

Quy định về đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Ngày 27-5, Chính phủ đã ban hành Nghị định 58/2020/NĐ-CP quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

Trường hợp nào được coi là tai nạn lao động?

Ông N.V.M. (ngụ xã Hố Nai 3, H.Trảng Bom) thắc mắc, vừa tan ca về, ông bị tai nạn giao thông cách cổng công ty không xa. Vậy trường hợp của ông có được xem là tai nạn lao động (TNLĐ) không?

500 tỷ mỗi năm dùng để hỗ trợ phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Luật ATVSLĐ đã quy định về việc hỗ trợ các hoạt động phòng ngừa, rủi ro trong tai nạn lao động(TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN). Đây là một trong hai nội dung mới mà Luật An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) quy định đối với lĩnh vực bảo hiểm TNLĐ, BNN.

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: 'Phao cứu sinh' cho người lao động khi gặp rủi ro

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN) là một trong những chính sách của hệ thống an sinh xã hội nước ta, do người sử dụng lao động bắt buộc phải đóng cho người lao động (NLĐ). Nhờ đó, thời gian qua chính sách này đã góp phần bảo đảm tốt hơn đời sống cho NLĐ khi không may gặp rủi ro TNLĐ và BNN.

Đảm bảo môi trường làm việc an toàn cho người lao động

Bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) là một trong những chính sách của hệ thống an sinh xã hội nước ta, nhằm bảo đảm hơn đời sống của người lao động khi gặp rủi ro. Vì vậy, Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 bên cạnh việc bổ sung thêm đối tượng được áp dụng để khuyến khích người lao động tự nguyện tham gia, thì còn quy định cụ thể các hành vi bị cấm trong an toàn vệ sinh lao động.

Cần thực hiện đúng cơ chế quản lý tài chính đối với bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Nhằm tăng cường khả năng phòng ngừa tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) được hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN; đồng thời để đảm bảo tính đồng bộ, tại nhiều văn bản pháp luật khác nhau, Luật An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) 2015 có quy định về chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN từ Luật Bảo hiểm xã hội sang Luật ATVSLĐ, nhưng việc thu, chi và quản lý quỹ vẫn do cơ quan bảo hiểm xã hội thực hiện.

Điểm tựa cho người lao động khi gặp rủi ro

Chị Nguyễn Thị Thiện, quê Nam Định vẫn nhớ như in ngày bị tai nạn lao động (TNLĐ). Trong lúc vận hành máy, không may chị bị máy cuốn vào, giám định thương tật sức khỏe mất 61%. Sau khi bị TNLĐ, chị không thể làm việc, nên ngoài trợ cấp TNLĐ hàng tháng thì không còn nguồn thu nào khác. Rất may, công ty chị làm việc đóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) đầy đủ, nên chị được hưởng trợ cấp TNLĐ, bệnh nghề nghiệp (BNN); giúp gia đình đảm bảo một phần chi tiêu, lo liệu cuộc sống hàng ngày.

Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tăng mạnh từ ngày 1-7-2020

Tăng lương cơ sở lên 1,6 triệu đồng/tháng từ 1-7-2020, do đó các loại trợ cấp khi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cùng tăng

Thay đổi mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) đang dự thảo Nghị định mới quy định mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN) thay thế Nghị định số 44/2017/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện ATVSLĐ và quan trắc môi trường lao động và Nghị định số 44/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 quy định mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm TNLĐ-BNN.