Giải Nobel Vật lý 2023 thuộc về các nhà khoa học Pierre Agostini, Ferenc Krausz và Anne L'Huillier về các khám phá thế giới electron bên trong nguyên tử và phân tử.
Giải Nobel Vật lý năm 2023 thuộc về 3 nhà khoa học Pierre Agostini (Mỹ), Ferenc Krausz (Đức) và Anne L'Huillier (Thụy Điển) vì các phương pháp thực nghiệm tạo ra xung ánh sáng phục vụ nghiên cứu động lực học electron (điện tử) trong vật chất.
Nobel là hệ thống giải thưởng được trao cho các cá nhân và tổ chức đạt được thành tựu lớn lao phục vụ cho lợi ích của nhân loại, theo ý nguyện của nhà khoa học, nhà phát minh nổi tiếng Alfred Nobel.
Những người đoạt giải Nobel năm nay sẽ được nhận thêm 1 triệu crown Thụy Điển, nâng tổng số tiền thưởng lên 11 triệu crown (tương đương 986.000 USD), Quỹ Nobel, đơn vị quản lý giải thưởng này cho biết.
Quỹ Nobel ngày 15/9 thông báo chủ nhân của giải thưởng Nobel năm nay sẽ được nhận được khoản tiền thưởng 11 triệu crown Thụy Điển (986.000 USD), tăng 1 triệu crown Thụy Điển so với năm ngoái.
Quỹ Nobel ngày 15/9 thông báo chủ nhân của giải thưởng Nobel năm nay sẽ được nhận được khoản tiền thưởng 11 triệu crown Thụy Điển (986.000 USD), tăng 1 triệu crown Thụy Điển so với năm ngoái.
Quỹ Nobel đã rút lại lời mời đại diện của Nga, Belarus và Iran tham dự lễ trao giải Nobel năm nay sau khi quyết định gây tranh cãi này đã 'dẫn tới các phản ứng mạnh'.
Một số nghị sĩ Thụy Điển tuyên bố sẽ tẩy chay lễ trao giải Nobel năm nay tại thủ đô Stockholm, sau khi Ủy ban Nobel cho biết sẽ mời đại diện của Nga, Belarus và Iran tham dự.
Quỹ Nobel - đơn vị tổ chức lễ trao giải Nobel - cho biết đã phải quyết định không mời các đại sứ của Nga, Belarus và Iran tại Stockholm (Thụy Điển) tham dự lễ trao giải Nobel vào tháng 12.
Quỹ Nobel phải dừng việc mời đại sứ Nga, Belarus và Iran tới dự lễ trao giải thưởng thường niên sau khi chịu áp lực từ chính phủ Thụy Điển.
Sáng 2/9, quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã phóng một số tên lửa hành trình về phía biển Hoàng Hải, vài ngày sau khi Hàn Quốc và Mỹ vừa kết thúc một cuộc tập trận thường niên lớn.
Quỹ Nobel cho biết, các đại sứ Nga và Belarus được mời trở lại bữa tiệc trao giải Nobel năm nay. Năm ngoái, hai nước không được mời tới sự kiện này vì chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine.
Quỹ Nobel lại gửi thư mời Đại sứ Nga và Belarus tham dự lễ trao giải vào tháng 12 năm nay. Thụy Điển nâng mức cảnh báo nguy cơ xảy ra tấn công khủng bố.
Ngày 10/12, chủ nhân các giải thưởng Nobel danh giá của năm 2022 đã tụ họp tại thủ đô Stockholm của Thụy Điển để tham dự lễ trao giải đầu tiên được tổ chức trực tiếp và hoàn chỉnh kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát khiến hầu hết các sự kiện trên thế giới bị gián đoạn hoặc phải tổ chức trực tuyến.
Trong số 189 người được trao giải Nobel hóa học, 3 gia đình có ít nhất 2 thành viên được vinh danh, và kém may mắn hơn, có 2 người bị buộc từ chối giải thưởng.
Giải Nobel Vật lý 2022 thuộc về 3 nhà khoa học Alain Aspect (Pháp), John F. Clauser (Mỹ) và Anton Zeilinger (Áo) với các nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực lượng tử.
Ba nhà khoa học người Mỹ, Áo và Pháp được trao giải Nobel Vật lý 2022 nhờ những phát hiện tiên phong trong lĩnh vực khoa học lượng tử.
Dù nam giới chiếm đa số trong danh sách những người nhận giải Nobel ở nhiều lĩnh vực khoa học, CNN nhận định không thiếu nhà nghiên cứu nữ xứng đáng nhận giải danh giá này.
Chiếc nhẫn này đã được Quỹ Nobel trao trả cho Hy Lạp tại một sự kiện diễn ra ngày 19/5 ở Stockholm (Thụy Điển) sau khi được tìm thấy ở đảo Rhodes trong một cuộc khai quật vào năm 1927.
Kỷ yếu của Viện Hàn lâm Thụy Điển (SA) nơi trao giải Nobel Văn học thường niên, ghi nhận nữ văn sĩ người Anh Doris Lessing (1919-2013) được nhận giải Nobel Văn học năm 2007, khi 88 tuổi, là Người phụ nữ cao niên nhất được trao giải Nobel - trong hơn 1 thế kỷ tồn tại giải thưởng danh giá này.
Năm 2021 chứng kiến lần thứ hai liên tiếp đại tiệc Nobel bị hủy bỏ và lễ trao giải thưởng danh giá thường niên này chỉ có thể truyền trực tuyến từ Tòa thị chính của Stockholm (Thụy Điển) do những ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Năm 2021 sẽ là năm thứ hai liên tiếp kể từ năm 1944, lễ trao giải Nobel truyền thống ở Stockholm (Thụy Điển) không thể diễn ra như đã định do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Năm 2021 sẽ là năm thứ hai liên tiếp kể từ năm 1944, lễ trao giải Nobel truyền thống ở Stockholm (Thụy Điển) không thể diễn ra như đã định do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Năm 2021 sẽ là năm thứ hai liên tiếp kể từ năm 1944, lễ trao giải Nobel truyền thống ở Stockholm (Thụy Điển) không thể diễn ra như đã định do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19. Theo thông báo ngày 23/9 của Quỹ Nobel, những người đoạt giải sẽ được trao các huy chương và bằng khen ngay tại quê nhà của họ.
Giải thưởng Nobel Kinh tế 2021 đã được công bố vào 5h chiều nay (giờ Việt Nam), với 3 nhà khoa học được vinh danh trong năm nay.
Chiều 6/10 (giờ Việt Nam), chủ nhân giải Nobel Hóa học 2021 đã được công bố thuộc về hai nhà khoa học Benjamin List (Đức) và David W.C. MacMillan (Mỹ).
Công trình giúp hai nhà khoa học trên giành giải Nobel Hóa học năm nay liên quan tới quá trình phát triển một hình thức xúc tác không đối xứng (asymmetric organocatalysis).
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 5/10 quyết định trao giải thưởng Nobel Vật lý năm 2021 cho ba nhà khoa học người Mỹ, Đức và Italy.
Ủy ban Nobel ngày 4/10 đã tuyên bố trao giải Nobel Y Sinh 2021 cho hai nhà khoa học David Julius và Ardem Patapoutian
Ủy ban Nobel ngày 4.10 đã tuyên bố trao giải Nobel Y Sinh 2021 cho hai nhà khoa học David Julius và Ardem Patapoutian.
Theo India Today chiều 4-10, Giải Nobel Y học năm 2021 đã được trao cho hai nhà sinh học người Mỹ David Julius và Ardem Patapoutian để tôn vinh những phát hiện của họ về cơ chế thụ cảm nhiệt độ và xúc giác.
Đại dịch Covid-19 khiến lễ trao giải thưởng Nobel theo truyền thống phải điều chỉnh hình thức tổ chức trong hai năm liên tiếp, song không thể thay đổi thời điểm công bố chủ nhân của các giải thưởng danh giá thường niên vốn rất được mong chờ này.
Ủy ban Nobel ngày 4/10 đã tuyên bố trao giải Nobel Y Sinh 2021 cho hai nhà khoa học David Julius và Ardem Patapoutian
Chiều 4/10 (theo giờ Hà Nội), Giải Nobel Y học năm 2021 đã được trao cho hai nhà sinh học người Mỹ David Julius và Ardem Patapoutian để tôn vinh những phát hiện của họ về cơ chế thụ cảm nhiệt độ và xúc giác.
Đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 khiến lễ trao giải thưởng Nobel theo truyền thống phải điều chỉnh hình thức tổ chức trong hai năm liên tiếp, song không thể thay đổi thời điểm công bố chủ nhân của các giải thưởng danh giá thường niên vốn rất được mong chờ này.
Hơn 1 tỷ người trên khắp thế giới đã được tiêm vaccine Covid-19 được tạo ra bằng công nghệ mRNA - 'tấm khiên' trong cuộc chiến chống lại đại dịch Covid-19.
Theo hãng tin AFP, những người tiên phong trong công nghệ mRNA dùng để tạo ra các loại vaccine ngừa COVID-19 của các hãng dược phẩm Moderna và Pfizer/BioNTech là ứng viên sáng giá cho giải thưởng Y học hoặc Hóa học năm nay.