Theo chuyên gia, ngay cả khi các nhà máy chip mới ở châu Âu và Mỹ được hỗ trợ bởi các khoản trợ cấp và ưu đãi thuế, tốc độ tăng trưởng công suất sản xuất chất bán dẫn ở châu Á vẫn nhanh hơn.
Chip Kirin 9100 trang bị trên Huawei Mate 70 được cho là sẽ mang đến cải tiến lớn về hiệu năng nhưng mức giá cũng sẽ rất đắt đỏ.
T-Mobile, nhà mạng của Mỹ tiếp tục là nhà vô địch 5G của thế giới, bên cạnh đó nhiều thương hiệu khác cũng đang gây ấn tượng mạnh về tốc độ phát triển và cải thiện, trong khi Huawei từ Trung Quốc cũng nhận được sự quan tâm từ các chuyên gia...
Mức tiêu thụ điện của TSMC vượt xa những đối thủ cạnh tranh như Micron và Intel.
Giá của chip 2nm dự kiến sẽ gấp khoảng hai lần với chip 4nm và 5nm do chi phí sản xuất tăng cao, tờ China Times đưa tin…
Một lãnh đạo Đài Loan vừa tuyên bố rằng kể từ năm 2025, TSMC sẽ dẫn đầu trong lĩnh vực phát triển chất bán dẫn và bỏ xa các nỗ lực của Trung Quốc khoảng 10 năm.
Bà Mạnh Vãn Châu có lần thứ hai giữ vai trò lãnh đạo cao nhất tại Huawei và sẽ trực tiếp giám sát màn ra mắt của dòng flagship chủ lực mới nhất Mate 70.
Wu Cheng-wen, người đứng đầu Hội đồng Khoa học Quốc gia Đài Loan, tin rằng ngành công nghiệp bán dẫn của Trung Quốc đại lục chậm hơn Đài Loan hơn 10 năm.
Mỹ nói riêng và phương Tây nói chung sẽ tiếp tục thắt chặt các biện pháp kiểm soát xuất khẩu đối với ngành công nghiệp bán dẫn và các ngành công nghiệp công nghệ cao khác của Trung Quốc nhằm bịt kín những lỗ hổng mà các quốc gia này cho rằng Trung Quốc đang tận dụng tối đa.
Huawei đang chuẩn bị cho sự ra mắt dòng sản phẩm chủ lực thứ hai của mình vào năm 2024 mang tên Mate 70 với hệ thống camera vô cùng nổi bật.
Từng là lục địa thống trị kinh tế thế giới, nhưng châu Âu đang dần tụt lại phía sau so với các cường quốc lớn nhất thế giới và một số nước phát triển khác.
Hai giám đốc quốc tịch Mỹ tại Advanced Micro-Fabrication Equipment (AMEC), nhà cung cấp thiết bị sản xuất chip hàng đầu Trung Quốc, đã từ chức khi căng thẳng thương mại Mỹ - Trung tiếp tục leo thang.
TSMC chuẩn bị một lần nữa cách mạng hóa ngành công nghiệp bán dẫn với tiến bộ thu nhỏ kích thước chip...
Từng là lục địa thống trị kinh tế thế giới, nhưng châu Âu đang tụt lại phía sau. Điều này thể hiện rõ nhất trong so sánh với Mỹ - quốc gia có nền tảng văn hóa tương tự và là một phần của phương Tây.
Apple dự kiến giới thiệu chip 2nm vào năm tới, nhưng sẽ chỉ có iPhone 17 Pro và iPhone 17 Pro Max được trang bị siêu chip này.
Công ty Shanghai Micro Electronics Equipment (SMEE) mới đây đã nộp bằng sáng chế liên quan đến công nghệ quang khắc EUV, vốn độc quyền bởi ASML.
Các nhà máy bán dẫn ở Trung Quốc có thể đối mặt với thách thức lớn trong sản xuất khi Hà Lan cấm hãng thiết bị ASML bảo dưỡng một số máy móc tại đây.
Các quy định mới của Hà Lan đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất bán dẫn tại Trung Quốc.
Những hạn chế mới do Hà Lan công bố ảnh hưởng đến các thiết bị sản xuất chip được nhiều nhà máy bán dẫn tại Trung Quốc sử dụng.
Chính phủ Trung Quốc đang quảng bá hai máy sản xuất chip nội địa mà họ cho là đã đạt được những tiến bộ đáng kể, khi nước này nỗ lực hướng tới tự cung tự cấp công nghệ giữa các lệnh trừng phạt từ Mỹ.
Trung Quốc đã nhiều lần chỉ trích chiến lược gây sức ép của Washington đối với các đồng minh như Hà Lan và Nhật Bản để những nước này tham gia chiến dịch kiểm soát xuất khẩu nhằm vào Trung Quốc.
Các nhà nghiên cứu đã phát triển một loại pin mỏng như sợi tóc có thể cung cấp năng lượng cho những robot có kích thước nhỏ như dấu chấm câu.
Intel và Viện Nghiên cứu quốc gia Nhật Bản thống nhất xây dựng một cơ sở nghiên cứu và phát triển (R&D) bán dẫn tiên tiến tại quốc gia Đông Á, nhằm tận dụng thế mạnh của Nhật Bản trong sản xuất thiết bị đúc và ngành công nghiệp vật liệu.
Theo báo cáo của ngành công nghiệp chip công bố hôm thứ Năm (5/9), Trung Quốc đang tăng cường chi tiêu cho thiết bị sản xuất chip, vượt qua tổng chi tiêu của Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và Nhật Bản trong nửa đầu năm.
Thời báo Hoàn Cầu cảnh báo gã khổng lồ chip Hà Lan sẽ 'mất Trung Quốc mãi mãi' nếu tuân theo hạn chế xuất khẩu của Mỹ.
Viện Khoa học công nghệ công nghiệp tiên tiến Nhật Bản sẽ là cơ quan điều hành trực tiếp trung tâm nghiên cứu này. Intel cung cấp chuyên môn về sản xuất chip bằng công nghệ quang khắc cực tím EUV.
Các nhà sản xuất thiết bị và công ty vật liệu sẽ trả phí để sử dụng trung tâm nghiên cứu này cho mục đích tạo mẫu và thử nghiệm chất bán dẫn.
Nhà sản xuất chip Intel của Hoa Kỳ và một viện nghiên cứu quốc gia Nhật Bản, sẽ cùng nhau xây dựng trung tâm nghiên cứu và phát triển chip tiên tiến. Đây là lĩnh vực Nhật Bản có thế mạnh.
Viện Khoa học và Công nghệ Công nghiệp Tiên tiến Quốc gia Nhật Bản sẽ điều hành trung tâm trong khi Intel sẽ cung cấp chuyên môn về sản xuất chip bằng công nghệ quang khắc cực tím (EUV).
Đóng gói mạch tích hợp (IC) tiên tiến là mặt trận cạnh tranh mới hấp dẫn giữa các nhà sản xuất bộ xử lý AI và các mạch tích hợp (IC).
CEO Telegram bị bắt; Đường dây phim lậu lớn nhất thế giới bị đánh sập; Trung Quốc nhập khẩu thiết bị đúc chip kỷ lục... là những thông tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần này.
Chính phủ Hà Lan có kế hoạch cấm ASML bảo dưỡng các thiết bị bán dẫn tại Trung Quốc, làm ảnh hưởng lớn đến năng lực sản xuất chip của nước này.
Các nhà nghiên cứu đã phát triển một loại pin mỏng như sợi tóc có thể cung cấp năng lượng cho những robot có kích thước nhỏ như dấu chấm câu.
Dù bị Mỹ cấm vận với các thiết bị bán dẫn, Trung Quốc vẫn là thị trường lớn nhất của nhiều công ty như ASML và AMAT, lập kỷ lục mới trong năm nay.
Trong 7 tháng đầu năm, theo ghi nhận dữ liệu từ Tổng cục Hải quan Trung Quốc, các công ty Trung Quốc đã tăng mạnh nhập khẩu thiết bị sản xuất chip, thậm chí đã đánh dấu kỷ lục mới, vượt qua mức đỉnh trước đó được thiết lập vào năm 2021…