Thanh Hóa có 11 huyện miền núi, trong đó có 6 huyện nghèo theo Quyết định 353/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Những năm qua, tỉnh Thanh Hóa luôn quan tâm và dành nhiều chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi, đặc biệt là chú trọng phát triển giáo dục - đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Bài 4: Hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vữngĐBP - Công tác giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên đã đạt nhiều kết quả tích cực song vẫn còn nhiều việc phải làm. Giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo mới là mục tiêu mà tỉnh đã và đang hướng đến. Đạt mục tiêu đề ra đó, tỉnh ta triển khai quyết liệt, linh hoạt nhiều giải pháp phù hợp, sát thực tế; góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập của người dân, đặc biệt là ở các địa bàn đặc biệt khó khăn.Bài 3: 'Lấp đầy' tiêu chí thiếu hụtBài 2: 'Sợi chỉ đỏ' xuyên suốt tiến trình giảm nghèoBài 1: 'Cho tôi xin ra khỏi hộ nghèo'
Ninh Thuận là tỉnh duyên hải miền Trung, có 32 dân tộc thiểu số với 39.326 hộ/173.765 khẩu sinh sống, chiếm 23,71% dân số toàn tỉnh. Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN, từ năm 2022-2024, các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện hiệu quả Dự án 1 nhằm giải quyết cơ bản tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Từ nguồn vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, 8 tháng đầu năm 2024, huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát cho 175 hộ, trong đó xây mới 109 nhà.
Thực hiện Dự án 1 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 về hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng KT-XH các huyện nghèo, các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo, các địa phương vùng dự án trên địa bàn tỉnh Quảng Trị tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển KT-XH. Qua đó, góp phần đạt các tiêu chí nông thôn mới (NTM), làm cho bộ mặt vùng bãi ngang, ven biển của tỉnh ngày càng khởi sắc.
Việc triển khai thực hiện các dự án, tiểu dự án trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) đã mang lại kết quả khả quan. Chương trình góp phần tạo việc làm, sinh kế bền vững, thu nhập tốt, nâng cao chất lượng cuộc sống và góp phần hoàn thành mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo của huyện.