Theo Công văn 3068/BHXH-CSXH ngày 1-10-2021 của BHXH Việt Nam, người sử dụng lao động, người lao động khi làm thủ tục nhận tiền hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp theo Quyết định 28/2021, Nghị quyết 116, cần lưu ý một số nội dung sau.
Theo quy định, hầu hết các quyền lợi về bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) của người lao động đều yêu cầu về thời gian đóng nhất định. Do đó, nếu đơn vị nợ đọng tiền BHXH, BHYT và bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) sẽ ảnh hưởng đến việc hưởng các chế độ này của người lao động. Thực tế, vẫn còn không ít doanh nghiệp chưa chấp hành nghiêm túc các quy định của Nhà nước về tham gia BHXH bắt buộc cho người lao động.
Sổ bảo hiểm xã hội là căn cứ để giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội cho người tham gia theo quy định của pháp luật. Trong quá trình tham gia bảo hiểm xã hội sẽ phát sinh nhiều thắc mắc liên quan đến sổ bảo hiểm xã hội.
Trường hợp công ty nợ tiền đóng BHXH thì người lao động vẫn có thể được chốt sổ BHXH. Người lao động có trách nhiệm chốt sổ này.
Thẻ bảo hiểm y tế mẫu mới được cấp theo quy định tại Quyết định 1666/QĐ-BHXH ngày 3-12-2020.
Thẻ bảo hiểm y tế đã được cấp trước ngày 1-4-2021, không hư hỏng, còn giá trị sử dụng vẫn có giá trị sử dụng, tiếp tục được dùng để khám chữa bệnhbảo hiểm y tế.
Tùy thuộc vào đối tượng tham gia BHYT, nơi cấp mới, đổi thẻ BHYT sẽ khác nhau.
'Tôi nghỉ việc ở công ty ngày 31/12/2019 và được công ty chốt bảo hiểm đến hết tháng 12/2019 nhưng nợ BHXH tháng 11 và tháng 12/2019. Hiện tại công ty không còn khả năng đóng bảo hiểm vì đang nợ lương và nợ bảo hiểm của rất nhiều người từ năm 2019. Tôi muốn rút bảo hiểm một lần thì cần làm những thủ tục gì?' - Anh Đỗ Duy Tùng (quận Ba Đình, Hà Nội)
Anh Đỗ Duy Tùng hỏi: Tôi nghỉ việc ở Công ty ngày 31/12/2019, Công ty chốt bảo hiểm thất nghiệp cho tôi đến hết tháng 12/2019 nhưng nợ bảo hiểm xã hội 2 tháng (11-12/2019). Hiện nay, công ty không còn khả năng đóng bảo hiểm nữa vì còn đang nợ lương và nợ bảo hiểm của rất nhiều người từ năm 2019. Vậy tôi muốn hỏi: Tôi muốn rút bảo hiểm một lần thì cần làm những thủ tục gì? chốt sổ như thế nào?
Sổ BHXH được cấp cho từng người lao động để theo dõi việc đóng, hưởng các chế độ BHXH là cơ sở để giải quyết các chế độ BHXH.
Từ đầu năm nay công ty tôi làm ăn thua lỗ nên đã quyết định cắt giảm nhân sự. Tuy nhiên hiện nay công ty vẫn đang nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội. Xin hỏi trường hợp này những lao động nghỉ việc có được chốt sổ bảo hiểm xã hội không?
Công ty cũ của tôi đã phá sản, chủ doanh nghiệp bỏ trốn, và công ty nợ bảo hiểm xã hội. Nay, tôi muốn chốt sổ bảo hiểm xã hội tại công ty cũ thì cần làm gì, thủ tục như thế nào?
Cơ quan BHXH thực hiện đúng quy định. Đơn vị sử dụng lao động và NLĐ có trách nhiệm kê khai hồ sơ kịp thời để bảo đảm quyền lợi của người tham gia.
Bạn đọc Phạm Minh Thành (Bắc Ninh) hỏi: Tôi tham gia BHXH bắt buộc từ năm 2002, qua nhiều công ty và đã được chốt sổ bằng các tờ rời. Tuy nhiên, từ tháng 2-11/2018, tôi làm một công ty, nhưng không chốt sổ được vì công ty nợ tiền đóng cho tôi 5 tháng. Hiện công ty này cũng rất khó khăn, nên chưa trả được nợ đóng để chốt sổ BHXH cho tôi. Nay tôi muốn tự đóng số tiền 5 tháng công ty còn nợ để được chốt sổ có được không và cần làm thủ tục gì?
Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm chốt sổ BHXH cho người lao động (NLĐ) khi chấm dứt hợp đồng lao động, nếu không doanh nghiệp sẽ bị phạt tiền
Sáng nay, 11/6, tại TP Đà Lạt, Ban thu - BHXH Việt Nam phối hợp với Văn phòng II BHXH Việt Nam (tại TP Hồ Chí Minh) tổ chức hội nghị tập huấn một số nội dung mới về công tác thu, khai thác phần mềm theo các Quyết định 505/QĐ-BHXH, 515/QĐ-BHXH và kỹ năng khai thác, phát triển đối tượng BHXH, BHYT.
BHXH Việt Nam vừa ban hành Quyết định 505/QĐ-BHXH về sửa đổi, bổ sung một số điều về quy trình thu BHXH, BHYT, BH thất nghiệp, BHTN-BNN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT.
Bắt đầu từ 1-5-2020, Bảo hiểm y tế hộ gia đình bổ sung 2 đối tượng tham gia.