Năm 2023, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Quảng Bình đã có nhiều nỗ lực, quyết tâm, chủ động triển khai thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ, đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Người lao động đi làm đều được doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, nhưng cũng có một số trường hợp thay vì đóng bảo hiểm xã hội, người lao động nhận một khoản tiền tương đương. Vậy đó là những trường hợp nào?
Thông thường, người lao động đi làm doanh nghiệp đều sẽ được đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, thay vì đóng BHXH, doanh nghiệp sẽ trả thêm cho người lao động một khoản tiền tương đương.
Người thụ hưởng chính sách sẽ nhận được mức lương hưu, trợ cấp BHXH tháng 8-2023 cùng với mức tiền chênh lệch tăng thêm của tháng 7-2023.
(NLĐO - BHXH Việt Nam vừa có Công văn 451/CSXH-HT cung cấp thông tin về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng.
Ngày 3/7/2023, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) tỉnh An Giang có Thông báo 1220/TB-BHXH về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng từ ngày 1/7/2023. Để làm rõ hơn về thời gian thực hiện điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh, Giám đốc BHXH tỉnh An Giang Đặng Hồng Tuấn đã trả lời phỏng vấn phóng viên Báo An Giang về nội dung này.
Mức lương cơ sở tăng từ ngày 1-7-2023 sẽ kéo theo việc tăng hàng loạt mức hưởng BHXH theo Luật BHXH 2014 cho người lao động.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 42/2023/NĐ-CP điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng.
Chính thức tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng từ ngày 1/7/2023 là nội dung tại Nghị định 42/2023/NĐ-CP ngày 29/6/2023.
Hầu hết người lao động (NLĐ) đều được doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, thay vì đóng BHXH, doanh nghiệp sẽ trả thêm cho NLĐ một khoản tiền tương đương.
Hỏi: Theo quy định pháp luật, người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Tuy nhiên, trong một số trường hợp, người lao động có thể không tham gia BHXH bắt buộc và nhận một khoản tiền tương đương. Vậy, trường hợp nào người lao động được nhận tiền thay cho đóng BHXH?
Nhiều chính sách về lao động - tiền lương nổi bật bắt đầu có hiệu lực từ tháng 1.2022 công chức, viên chức và người lao động cần nắm rõ.
Nhiều chính sách về lao động - tiền lương nổi bật bắt đầu có hiệu lực từ tháng 1-2022 công chức, viên chức và người lao động cần nắm rõ.
Từ ngày 1-1-2022, sẽ điều chỉnh tăng mức đóng BHXH tự nguyện tối thiểu do có sự điểu chỉnh về mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn.
Ngày 7-12-2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 108/NĐ-CP điều chỉnh mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) và trợ cấp hàng tháng đối với các đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hàng tháng trước ngày 1-1-2022. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 20-1-2022. Các quy định tại nghị định được thực hiện từ ngày 1-1-2022.
Hỏi: Đối tượng nào được tăng lương hưu, trợ cấp BHXH từ 1-1-2022?
Từ ngày 1-1-2022 điều chỉnh tăng thêm 7,4% trên mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng của tháng 12 năm 2021 đối với 8 nhóm đối tượng.
Từ ngày 1-1-2022 điều chỉnh tăng thêm 7,4% trên mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng của một số nhóm đối tượng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 108/2021/NĐ-CP về việc điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) và trợ cấp hằng tháng, trong đó điều chỉnh tăng thêm 7,4% cho 8 đối tượng.
Mới đây, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến cho dự thảo Nghị định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) và trợ cấp hằng tháng. Theo đó, từ ngày 1/1/2022 sẽ điều chỉnh tăng thêm 15% trên mức lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng của tháng 12/2021.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đang lấy ý kiến cho dự thảo Nghị định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng.