Ngày 16/1, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã công bố ấn bản Sách Trắng thường niên lần thứ 15.
Nâng cao năng suất lao động và TFP (hay gia tăng chất lượng) là một động lực cho tăng trưởng, là một trong những mục tiêu phát triển bền vững được Chính phủ đặt ra.
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức chung của tình hình thế giới, Việt Nam vẫn luôn được đánh giá là một trong những nước đi đầu trong việc hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững và thúc đẩy cải tổ hệ thống phát triển Liên hợp quốc.
Bệnh ung thư đang trở thành gánh nặng lớn của các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Hiện nay, việc chẩn đoán và điều trị ung thư tại Việt Nam đã tiếp cận với những tiến bộ trên thế giới.
Gánh nặng ung thư tại Việt Nam ước tính đã tăng gấp 3 lần sau 30 năm, và điều đáng quan ngại hiện nay là bệnh nhân ung thư đang có xu hướng trẻ hóa.
Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc mới ung thư xếp thứ 90/185 quốc gia và tỷ lệ tử vong do ung thư xếp thứ 50/185 quốc gia. Ước tính có 182.563 ca mắc mới và 122.690 ca tử vong do ung thư.
Đó là nhấn mạnh của GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế tại Hội nghị Khoa học phòng chống ung thư thường niên lần thứ 11 và Hội nghị Ung thư vú Đông Nam Á lần thứ 7 tổ chức tại Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế ngày 25/8.
Phát biểu tại Hội nghị khoa học phòng chống ung thư thường niên Huế lần thứ 11, GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết, mỗi năm nước ta ghi nhận hơn 182.000 ca mắc ung thư mới và 122.000 người tử vong trên cả nước.
Chính phủ đưa ra lộ trình thực hiện 17 mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030, trong đó có đảm bảo khả năng tiếp cận nguồn năng lượng bền vững và có khả năng chi trả cho tất cả mọi người.
Việt Nam là quốc gia cam kết mạnh mẽ trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, nhằm xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường và khí hậu Trái đất và đảm bảo mọi người ở khắp mọi nơi có thể tận hưởng hòa bình và thịnh vượng.
Quyết định 841/QĐ-TTg ngày 14/7/2023 đưa ra 17 mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030, trong đó nêu rõ các chỉ tiêu như: Đến năm 2030, tỷ lệ nghèo đa chiều duy trì mức giảm 1-1,5%/năm; tỷ lệ lực lượng lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) đạt 60%…