Cần có cơ chế đặc thù để phát triển điện vùng hải đảo

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều nay 7/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận - Nguyễn Hữu Thông đã tham gia góp ý nhiều nội dung quan trọng.

Ninh Thuận nêu lý do dự án năng lượng chậm triển khai, không được hưởng giá FIT

Dự án Nhà máy điện gió Công Hải 1 chậm triển khai; Dự án Nhà máy mặt trời Thiên Tân 1.4, Dự án Nhà máy điện gió Hanbaram… không được hưởng giá FIT có nguyên nhân từ cơ chế chính sách giá điện.

Cần có chính sách phát triển điện lực vùng hải đảo

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều nay 26/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Tổ 15 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Bình Thuận, Yên Bái, Quảng Trị, Bình Phước.

29 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã phát hơn 3,751 tỷ kWh lên lưới

Đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết sản lượng điện phát lũy kế của các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp tính từ thời điểm COD đến ngày 30/9/2024 đạt hơn 3,751 tỷ kWh.

29/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã phát hơn 3,751 tỷ kWh lên lưới

Theo EVN, có 29 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 1577,65MW đã hoàn thành thủ tục công nhận vận hành thương mại (gọi tắt là COD), phát điện thương mại lên lưới.

Bình Định: Đề nghị Bộ Công Thương xem xét ưu tiên tăng quy mô công suất các dự án nguồn điện

Sở Công Thương Bình Định đề nghị Bộ Công Thương xem xét ưu tiên tăng quy mô công suất các dự án nguồn điện cho tỉnh như điện gió trên bờ và gần bờ, thủy điện nhỏ, điện sản xuất từ rác, điện sinh khối, điện địa nhiệt, điện mặt trời mái nhà…

Công ty CP Điện Gia Lai có 4 nhà máy bị điều tra

Kể từ khi hung tin toàn bộ nhà máy điện gió đang vận hành của Công ty CP Điện Gia Lai (HOSE: GEG) bị điều tra, cổ phiếu GEG tiếp tục tụt dốc trên thị trường chứng khoán khiến cổ đông lớn nhất mất gần 45% giá trị đầu tư.

Những rủi ro của Điện Gia Lai

CTCP Điện Gia Lai (GEG) đang có đòn bẩy tài chính cao và rủi ro do các chính sách khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo tiếp tục trì hoãn trong ngắn hạn.

Đề nghị Bộ Công thương sớm ban hành khung giá điện gió

UBND tỉnh Trà Vinh vừa gửi công văn tới Bộ Công Thương đề nghị sớm ban hành khung giá phát điện của các nhà máy điện gió. Mục đích, tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện đàm phán hợp đồng mua bán điện và tiếp tục triển khai thực hiện các bước tiếp theo…

Đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương

Tiếp tục phiên chất vấn kỳ họp thứ 7, chiều nay 4/6, Quốc hội tiến hành chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên. Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng tham gia chất vấn.

Nhiều dự án năng lượng được vận hành thương mại: Tăng sản lượng điện và nguồn thu ngân sách

Nhờ được hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nhiều dự án năng lượng tái tạo trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã hoàn thành thủ tục để đi vào vận hành thương mại (COD).

29 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại lên lưới

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thông tin, tính đến ngày 23/5/2024, có 81/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 4.597,86MW đã gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện.

29 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp hoàn thành COD, phát điện thương mại

Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, tính đến ngày 23/5/2024 có 29 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại lên lưới.

Vì sao nắng nóng tiêu thụ điện kỷ lục, điện mặt trời, điện gió dư thừa nhưng không là giải pháp?

Nắng nóng, nhiệt độ tăng cao, nhu cầu điện phá vỡ mọi kỷ lục trước đó song điện mặt trời, điện gió dư thừa vẫn không phải là giải pháp. Vì sao?

Quảng Trị: Các dự án điện gió chuyển tiếp cần sớm hoàn thành đàm phán giá điện chính thức

Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị hiện có 31 dự án điện gió được quy hoạch phát triển điện lực và quy hoạch phát triển với tổng công suất 1.177,2MW. Trong đó, 20 dự án đã được vận hành thương mại với tổng công suất 742,2MW, nhưng vẫn chưa hoàn thành đàm phán giá điện do chưa có văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn chi tiết.

Đến năm 2030, Việt Nam cần 135 tỷ USD đầu tư cho lưới điện và năng lượng tái tạo

Theo Dự thảo Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện VIII nhận định đến 2030, nguồn vốn để đầu tư, xây dựng dự án điện dự kiến khoảng 135 tỷ USD. Đây cũng là mức đầu tư được báo cáo triển vọng thị trường vốn của FiinRatings dự đoán đối với năng lượng tái tạo.

Điện gió từ Lào chạy đua hưởng mức giá tốt

Thông tin về việc giá mua điện gió từ Lào về Việt Nam có thể giảm mạnh, xuống mức tương đương 5,51 UScent/kWh, thay cho mức trần 6,95 Scent/kWh trước ngày 1/1/2026 được nhiều chủ đầu tư rất quan tâm.

Việt Nam hướng tới tương lai năng lượng an toàn, bền vững

Theo báo cáo mới công bố của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), sản lượng năng lượng tái tạo (NLTT) tăng thêm của cả thế giới trong năm 2023 dự kiến sẽ cao hơn 30% so với năm ngoái. Việt Nam không nằm ngoài xu thế này, lũy kế 10 tháng đầu năm 2023, sản lượng NLTT của nước ta đạt 31,58 tỷ kWh, chiếm 13,5% sản lượng toàn hệ thống (trong đó điện mặt trời đạt 22,35 tỷ kWh, điện gió đạt 8.52 tỷ kWh). Việt Nam đã sẵn sàng để xây dựng một tương lai năng lượng an toàn, bền vững và kết nối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

Làn sóng đầu tư điện gió tại Lào và bán về Việt Nam

Tính đến hết tháng 10/2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã nhận được đề xuất bán điện từ các dự án điện gió đầu tư tại Lào với tổng công suất 4.149MW về khu vực tỉnh Quảng Trị.

4 dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp chưa gửi hồ sơ đàm phán giá

Theo EVN, tính đến ngày 10/11, số lượng dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã gửi hồ sơ đàm vẫn là 81/85 dự án, còn 4 dự án điện chuyển tiếp với tổng công suất 136,70 MW chưa gửi hồ sơ đàm phán gồm 3 nhà máy điện gió và 1 nhà máy điện mặt trời.

Sản lượng điện toàn hệ thống 10 tháng đạt trên 234 tỷ kWh

Theo dự kiến , tháng 11/2023, sản lượng tiêu thụ điện bình quân ngày toàn hệ thống ở mức 763,5 triệu kWh/ngày, tăng 7,09% so với cùng kỳ năm 2022…

EVN đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội

Trong tháng 10/2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và sinh hoạt của nhân dân. Đặc biệt, EVN đã bảo đảm cung cấp điện an toàn và chủ động ứng phó với các đợt mưa lớn gây ngập lụt diện rộng tại miền Trung.

Các dự án năng lượng tái tạo phát điện lên lưới gần 761,7 triệu kWh.

Cục Điện lực, Bộ Công thương cho biết, tính đến đầu tháng 11/2023, các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã phát lên lưới gần 761,7 triệu kWh theo chỉ đạo của Chính phủ.

Còn 4 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp chưa gửi hồ sơ đàm phán giá

Tính đến ngày 3/11, số lượng dự án đã gửi hồ sơ đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện là 81/85 dự án, còn 4 dự án với tổng công suất 136,70MW chưa gửi hồ sơ đàm phán giá điện.

Gần 761,7 triệu kWh từ các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp được phát lên lưới

Thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tính đến ngày 3/11/2023 các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã phát lên lưới gần 761,7 triệu kWh.

21 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp phát 761,7 triệu kWh lên lưới

Lũy kế đến ngày 3/11/2023, 21 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 1.201,42MW hoàn thành thủ tục COD đã phát điện thương mại lên lưới với sản lượng điện tính từ thời điểm COD gần 761,7 triệu kWh.

Các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp phát gần 730 triệu kWh điện lên lưới

Theo EVN, lũy kế đến ngày 27/10/2023, 21 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD tính từ thời điểm COD gần 730 triệu kWh.

Các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp phát hơn 709 triệu kWh điện lên lưới

Theo EVN, lũy kế đến ngày 19/10/2023, sản lượng điện phát lên lưới của 21 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD tính từ thời điểm COD đạt 709,5 triệu kWh.

Các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp phát lên lưới 709,5 triệu kWh

Theo đại diện EVN, tính đến ngày 20/10, số lượng dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã gửi hồ sơ đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện vẫn là 81/85 dự án, với tổng công suất 4.597,86MW.

21 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp phát điện 709,5 triệu kWh

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tính đến ngày 19/10, các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã phát lên lưới 709,5 triệu kWh.

Chỉ còn bốn dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp chưa đàm phán giá

Theo số liệu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, số lượng dự án năng lượng tái tạo đã gửi hồ sơ đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện là 81/85 dự án, với tổng công suất 4.597,86 MW.

Thêm 1 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đề nghị giá tạm

Thêm 1 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đề nghị giá tạm

Điện gió Tân Ân 1 đề nghị áp giá tạm cho năng lượng tái tạo chuyển tiếp

Như vậy, tính đến ngày 13/10, có 69 dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp với tổng công suất 3.927,41 MW đã đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá theo Quyết định số 21/QĐ-BCT ngày 7/1/2023 của Bộ Công Thương.

Còn 4 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp chưa gửi hồ sơ đàm phán giá

Theo thống kê của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, số lượng dự án năng lượng tái tạo đã gửi hồ sơ đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện là 81/85 dự án, với tổng công suất 4.597,86MW.

Thêm dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp phát điện thương mại

Dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp thứ 21 hoàn thành thủ tục phát điện lên lưới là Nhà máy điện gió Thanh Phong giai đoạn 1, có công suất 29,7 MW do Công ty Cổ phần Năng lượng Ecowin làm chủ đầu tư.

21 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp được phát điện thương mại

Cập nhật từ EVN, tính đến ngày 6/10/2023, đã có thêm Nhà máy Điện gió Thanh Phong giai đoạn 1 (Bến Tre) hoàn thành thủ tục COD, nâng tổng số dự án chuyển tiếp chính thức được phát điện thương mại lên lưới lên 21 dự án, phần dự án.

21 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành COD, phát điện thương mại

Tính đến ngày 6/10, có 21 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 1.201,42MW đã hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại

EVN: Sản lượng điện sản xuất tháng 9 tăng 6,7% so với cùng kỳ

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết: Trong tháng 9/2023, sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống đạt 23,5 tỷ kWh (trung bình 784,9 triệu kWh/ngày), tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2022.

EVN đẩy nhanh tiến độ thi công dự án nguồn điện

Trong tháng 9-2023, EVN đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và sinh hoạt của nhân dân

EVN nỗ lực đáp ứng nhu cầu sử dụng điện, ứng phó thiên tai trong tháng 10

Tháng 9/2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đáp ứng đủ nhu cầu điện cho sản xuất và sinh hoạt, đặc biệt trong kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9. Sang tháng 10, EVN nỗ lực sản xuất điện an toàn và lên kế hoạch ứng phó bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lũ…

Điểm danh những dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã chốt được giá tạm với EVN

Tính đến hết ngày 29/9, đã có 62/68 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.399,41MW được Bộ Công thương phê duyệt duyệt giá tạm.

EVN đảm bảo vận hành ổn định, an toàn, tin cậy hệ thống điện

Trong tháng 9/2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và sinh hoạt của nhân dân, đồng thời đảm bảo điện phục vụ kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9. Đặc biệt, EVN đã đảm bảo cung cấp điện an toàn và chủ động ứng phó với cơn bão số 3 (SAOLA), áp thấp nhiệt đới và mưa lũ tại một số địa phương khu vực Bắc, Trung bộ.

EVN đảm bảo cung cấp điện trong tháng 10/2023

9 tháng qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và sinh hoạt của nhân dân.

Đã có 62 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp được phê duyệt giá tạm

Thống kê đến ngày 29/9, số lượng dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện vẫn là 81/85 dự án, với tổng công suất 4.597,86MW.