Hội nghị quán triệt Quyết định số 90-QĐ/TW

Sáng 20/3, tại Hà Nội, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt Quyết định số 90-QĐ/TW ngày 06/12/2022 của Ban Bí thư; đánh giá kết quả 01 năm thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 16/3/2022 của Bộ Chính trị. Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chỉ đạo Hội nghị.

Những lớp sóng bền bỉ trong đại dương bao la

Đại dương vĩ đại với những lớp sóng nối tiếp nhau, cũng như tổ chức Đảng ngày một vững mạnh với sự kế thừa, phát huy trong công tác xây dựng, tuyển chọn, bồi dưỡng không ngừng các thế hệ Đảng viên ưu tú.

Thường xuyên 'vun gốc, tỉa cành'

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: 'Cán bộ là cái gốc của mọi công việc' và 'Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém'. Bác còn chỉ rõ: 'Đảng phải nuôi dạy cán bộ như người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu'. Quán triệt tư tưởng của Người, trong mọi giai đoạn cách mạng, Đảng luôn quan tâm đến công tác cán bộ và xác định việc xây dựng đội ngũ cán bộ là nhiệm vụ then chốt của then chốt, có ý nghĩa quyết định sự thành bại của cách mạng.

Thường xuyên 'vun gốc, tỉa cành'

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: 'Cán bộ là cái gốc của mọi công việc' và 'Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém'. Bác còn chỉ rõ: 'Đảng phải nuôi dạy cán bộ như người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu'. Quán triệt tư tưởng của Người, trong mọi giai đoạn cách mạng, Đảng luôn quan tâm đến công tác cán bộ và xác định việc xây dựng đội ngũ cán bộ là nhiệm vụ then chốt của then chốt, có ý nghĩa quyết định sự thành bại của cách mạng.

Quy định về công tác cán bộ của Đảng ngày càng đồng bộ

Phương hướng công tác xây dựng Đảng được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng khẳng định: 'Tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ'.

Đánh giá cán bộ - còn nhiều 'điểm nghẽn'

Mặc dù có vai trò rất quan trọng, nhưng thời gian qua, công tác đánh giá cán bộ vẫn là khâu yếu, còn nhiều 'điểm nghẽn', hạn chế rất cần tháo gỡ.

Đổi mới công tác đánh giá cán bộ

Công tác đánh giá cán bộ (ĐGCB) rất quan trọng, đóng vai trò nền tảng cho các công tác khác như quy hoạch, bồi dưỡng, điều động, luân chuyển, bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử.

Xây dựng văn hóa lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo cấp chiến lược ở nước ta hiện nay

Văn hóa lãnh đạo thuộc phạm trù văn hóa chính trị, là một bộ phận quan trọng của văn hóa nói chung. Văn hóa lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo cấp chiến lược là hệ thống những giá trị, chuẩn mực tạo nên phong cách lãnh đạo của người cán bộ, có tầm ảnh hưởng lớn đến nhận thức và hành động của tổ chức, nhân dân. Xây dựng văn hóa lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo cấp chiến lược cũng chính là xây dựng Đảng, để 'Đảng là đạo đức, là văn minh', để Đảng thực sự 'xứng đáng là người lãnh đạo, là người đày tớ thật trung thành của nhân dân'.

Vận dụng và thực hiện tốt các khâu của công tác cán bộ theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 / 19-5-2020) diễn ra đúng dịp tiến hành đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIII của Đảng, do vậy, vấn đề được toàn Đảng, toàn dân ta rất quan tâm và quyết tâm là xây dựng được đội ngũ cán bộ (ĐNCB), nhất là cấp chiến lược đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm yêu cầu, nhiệm vụ.

Đảng bộ huyện Lang Chánh chú trọng công tác nhân sự cấp ủy và xây dựng văn kiện đại hội

Với nhận thức sâu sắc Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Lang Chánh lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2020–2025 là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng, thời gian qua, Ban Thường vụ (BTV) Huyện ủy Lang Chánh đã tập trung chỉ đạo các tiểu ban nội dung, tiểu ban nhân sự, tiểu ban tổ chức phục vụ đại hội và tổ giúp việc của tiểu ban nội dung... triển khai tốt các nhiệm vụ được phân công với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc và trách nhiệm cao. Đến nay, các công tác chuẩn bị đại hội đang được thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra.

Thực hiện hiệu quả Quy định số 214-QĐ/TW về đánh giá cán bộ

Trong bối cảnh chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, ngày 2-1-2020, Bộ Chính trị ban hành Quy định số 214-QĐ/TW về 'Khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý' để thay thế Quy định số 90-QĐ/TW ngày 4-8-2017 về Tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý. Quy định số 214-QĐ/TW thể hiện tính kế thừa, đổi mới, sáng tạo và phát triển của các nghị quyết và các văn bản khác về công tác tổ chức xây dựng Đảng, công tác cán bộ trước đó. Đây là văn bản pháp lý quan trọng của Đảng làm cơ sở, căn cứ để nhận xét, đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển, giới thiệu cán bộ ứng cử chính xác và khách quan.

Đảng bộ cơ quan Liên đoàn Lao động TP Hà Nội: Chuẩn bị tâm thế để tạo các bước đột phá

Đại hội Đảng bộ cơ quan Liên đoàn Lao động Thành phố lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 được xác định là đợt sinh hoạt chính trị quan trọng trong toàn Đảng bộ. Đặc biệt, thông qua Đại hội, Đảng ủy cơ quan mong muốn tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng, đảng viên; củng cố, tăng cường hơn nữa khối đại đoàn kết dân tộc và niềm tin của cán bộ, đảng viên, công nhân, viên chức, lao động đối với Đảng.

Cán bộ là gốc của mọi công việc

Ngày 2-1-2020, Bộ Chính trị ban hành Quy định 214-QĐ/TW về khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý. Nội dung tiêu chuẩn chức danh trong Quy định 214-QĐ/TW về cơ bản kế thừa Quy định số 90-QĐ/TW, đồng thời có một số điểm mới, nhất là quy định về năng lực và uy tín: 'Có thành tích nổi trội, có 'sản phẩm' cụ thể, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị'.

Cụ thể hóa tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ sát thực tiễn

Mới đây, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Quy định 214-QĐ/TW của Bộ Chính trị về khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý.

Tiêu chuẩn chức danh Tổng Bí thư rõ ràng, cụ thể hơn

Việc bổ sung quy định cụ thể về tiêu chuẩn chức danh Tổng Bí thư ở Quy định 214 nhằm làm rõ và cao hơn trách nhiệm của người đứng đầu Đảng.

Tiêu chuẩn chức danh Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư

Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư phải bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn của ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, đồng thời cần có thêm các tiêu chuẩn khác.

Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá các chức danh khối cơ quan Tư pháp theo quy định mới

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước vừa ký ban hành Quy định Số 214QĐ/TW về khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc BCH Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý. Trong đó nêu rõ tiêu chuẩn chức danh cụ thể đối với khối cơ quan tư pháp.

Quy định về khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ diện Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng vừa ký ban hành Quy định số 214-QĐ/TW, ngày 2-1-2020 của Bộ Chính trị về khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý. Quy định này thay thế Quy định số 90-QĐ/TW, ngày 4-8-2017 của Bộ Chính trị.

Tiêu chuẩn các chức danh Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội

Tiêu chuẩn các chức danh Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịch Quốc hội được nêu rõ trong Quy định Số 214QĐ/TW của Bộ Chính trị vừa được ban hành.

Đưa Quảng Nam trở thành tỉnh phát triển của cả nước

Nhân dịp Xuân Canh Tý 2020, ông Lê Trí Thanh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam đã trả lời phỏng vấn Báo Điện tử Chính phủ về tình hình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh trong những năm gần đây và công tác chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp, nhân sự cho nhiệm kỳ tới.

Bài 1: Chuyển biến mạnh mẽ trong công tác cán bộ nhiệm kỳ 2015-2020

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020 đã xác định 1 trong 4 khâu đột phá đó là: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở đảng; phát huy vai trò tiền phong gương mẫu của đảng viên; nêu cao tinh thần trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị; tạo chuyển biến mạnh mẽ trong công tác cán bộ, đáp ứng yêu cầu đến năm 2020 Thanh Hóa trở thành tỉnh khá của cả nước. Hơn 4 năm thực hiện nghị quyết đại hội, các cấp ủy từ tỉnh đến cơ sở đã có những giải pháp hiệu quả, bảo đảm công tác cán bộ được thực hiện đúng quy trình, quy định, khoa học, bài bản và có tầm nhìn chiến lược, tạo nên sự chuyển biến rõ nét trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị và xây dựng đội ngũ cán bộ.

Tích cực chuẩn bị cho đại hội đảng bộ các cấp

Thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW của Bộ Chính trị và Kế hoạch số 93-KH/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về thực hiện Chỉ thị số 35 về 'Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng', Đảng ủy Các cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 03-KH/ĐU để tổ chức thực hiện tốt đại hội đảng bộ các cấp. Để hiểu rõ hơn về công tác chuẩn bị cho đại hội chi bộ, đảng bộ cơ sở tiến tới Đại hội đại biểu Đảng bộ Các cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh, nhiệm kỳ 2020 - 2025, phóng viên Báo Sóc Trăng có cuộc trao đổi với đồng chí Lý Bình Cang - Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy Các cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh về nội dung này.

Chuẩn bị thật tốt tổ chức Đại hội chi, Đảng bộ các cấp trong Đảng bộ Khối các cơ quan tỉnh

Đồng chí Bùi Viết Dũng, Trưởng Ban Tổ chức Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh cho biết: Đảng bộ Khối có 74 tổ chức cơ sở Đảng (46 Đảng bộ, 28 chi bộ), trên 3.700 đảng viên. Căn cứ vào chỉ đạo của T.Ư và Tỉnh ủy, Đảng ủy Khối đã xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết để chuẩn bị thật tốt cho tổ chức Đại hội Đảng các cấp; chỉ đạo cấp ủy các chi, Đảng bộ cơ sở quán triệt nghiêm túc Chỉ thị số 35-CT/TW và kế hoạch của Đảng bộ Khối.

Nhân sự khóa mới: Thực hiện lộ trình bí thư không phải người địa phương

Căn cứ Nghị quyết Trung ương 7 khóa XII, Bộ Chính trị lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chủ trương bố trí bí thư cấp ủy cấp tỉnh không là người địa phương theo lộ trình, phù hợp với đặc điểm, tình hình cụ thể và đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị của từng địa phương.

Tiêu chuẩn cho lãnh đạo cấp cao: Bước đi quan trọng để kiện toàn bộ máy

Tiêu chuẩn cho lãnh đạo cấp cao là một bước đi quan trọng để kiện toàn bộ máy, đặt nền móng vững chắc cho kế hoạch phát triển dài hạn của đất nước.