Giá dầu vẫn tăng mạnh từ đầu năm đến nay bất chấp việc Mỹ mở kho dự trữ dầu mỏ chiến lược dầu mỏ. Một số quan chức của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) nhận định rằng mức giá 100 USD/thùng dầu hoàn toàn có thể được thiết lập trong thời gian không xa.
Ngày 17/1, giá dầu quốc tế giao dịch với mức cao nhất trong 7 năm, có nguy cơ đẩy lạm phát toàn cầu lên cao hơn nữa do nguồn cung vẫn bị hạn chế và lo ngại về một đợt suy giảm nhu cầu do đại dịch gây ra.
Nhà sáng lập kiêm lãnh đạo thương hiệu thời trang Zara, ông Amancio Ortega đã đồng ý mua Royal Bank Plaza - một tòa nhà chọc trời nổi tiếng của Canada - với giá khoảng 1,2 tỷ CAD (961 triệu USD).
Tỷ phú Amancio Ortega đã đồng ý mua Royal Bank Plaza - một tòa nhà chọc trời nổi tiếng của Canada - với giá khoảng 1,2 tỷ CAD (961 triệu USD).
Trong cuộc họp ngày 4/1, OPEC đã đồng ý giữ nguyên kế hoạch tăng sản lượng dầu từ tháng 2 khi các nhà sản xuất cân nhắc tác động tiềm tàng của biến thể Omicron đang lây lan nhanh.
Chi phí vận chuyển một container dài 40 feet (FEU) hiện đã giảm 15% so với mức cao kỷ lục trên 11.000 USD ghi nhận hồi tháng Chín nhưng vẫn rất cao so với chi phí 1.300 USD trước khi dịch bùng phát.
Việc OPEC+ quyết định tăng sản lượng 400.000 thùng/ngày theo kế hoạch bất chấp giá dầu đi xuống được coi là một chiến thắng đối với Mỹ, khi chính quyền Tổng thống Joe Biden nỗ lực hạ nhiệt giá xăng dầu ở thị trường nội địa.
Các 'ông lớn' sản xuất dầu mỏ của thế giới sắp họp nhóm để đưa ra quyết định về sản lượng khai thác từ tháng 1/2022 trở đi, với khả năng cao sẽ bị đóng băng trước tình hình biến thể Omicron gây biến động thị trường.
Hôm thứ Ba (30/11), Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Jerome Powell đã gây chấn động các thị trường toàn cầu với quan điểm mở đường cho các đợt tăng lãi suất của Mỹ nhanh hơn dự kiến.
Giá dầu phục hồi mạnh mẽ khi trong phiên 29/11, có thời điểm giá dầu Brent vượt mốc 77 USD/thùng, trong khi dầu thô WTI của Mỹ lên trên 72 USD.
Mỹ phối hợp với các nước khác giải phóng hàng triệu thùng dầu dự trữ chiến lược nhằm hạ nhiệt giá dầu. Nhưng giới quan sát hoài nghi về tính hiệu quả của động thái này.
Các quan chức OPEC+ cảnh báo liên minh này sẽ đáp trả kế hoạch xả kho dự trữ của các nước tiêu thụ dầu thô lớn như Mỹ và Trung Quốc.
Trong bối cảnh giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) đã tăng lên khoảng 85 USD/thùng, mức cao nhất kể từ năm 2014, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã kêu gọi OPEC nâng sản lượng hơn nữa.
Trái với một số dự báo từ năm ngoái rằng nhu cầu dầu có thể đã đạt đỉnh, các ngân hàng Phố Wall dự báo giá dầu sẽ tăng cao trong ngắn và trung hạn.
Phiên này, giá dầu Brent giao kỳ hạn tăng 84 xu (tương đương 1%) lên mức cao nhất kể từ tháng 10/2018 là 84,84 USD/thùng vào lúc 13 giờ 52 phút (giờ Việt Nam). Giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ tăng 74 xu.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak nói rằng giá dầu thế giới hiện tại phản ánh một cách khách quan tình hình thị trường nhiên liệu.
Giá dầu của Mỹ tăng lên mức cao nhất trong 7 năm sau khi Opec và các đồng minh từ chối đẩy nhanh kế hoạch tăng sản lượng dầu thô, phớt lờ những lời kêu gọi từ Nhà Trắng nhằm giúp giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đang gia tăng.
Quyết định của Tập đoàn có nguy cơ làm gia tăng căng thẳng với Nhà Trắng vì lo ngại giá cả tăng có thể làm mất trật tự phục hồi kinh tế
Trong phiên giao dịch ngày 4/10, giá dầu thô tại Mỹ đã có thời điểm tăng lên mức cao nhất trong 7 năm qua, giữa lúc Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác (OPEC+) tiến hành cuộc họp trực tuyến về sản lượng.
Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước sản xuất dầu đồng minh, hay còn gọi là OPEC+ sẽ nhóm họp vào khoảng 20h ngày 4/10 (theo giờ Việt Nam) để quyết định xem có nên tăng sản lượng dầu trong nỗ lực làm dịu giá năng lượng tăng cao trên toàn cầu.
OPEC vẫn đang duy trì việc tăng sản lượng 400.000 thùng/ngày, theo thỏa thuận đạt được trong tháng Bảy, và mức này được dự kiến giữ nguyên trong thời gian tới.
Chuyên gia Helima Croft thuộc ngân hàng đầu tư RBC Capital Markets cho rằng khả năng OPEC+ sẽ xem xét lại quyết định tăng dần sản lượng đưa ra trước đó và thúc đẩy tăng mạnh sản lượng.
Trong phiên giao dịch sáng 9/8, giá dầu tại thị trường châu Á nối dài đà giảm mạnh của tuần trước do sự lên giá của đồng USD và mối lo ngại chính sách hạn chế mới tại châu Á cản trở đà phục hồi nhu cầu nhiên liệu.
Cổ phiếu Tesla giảm 12% trong 3 tháng qua, trong khi chỉ số NASDAQ 100 tăng 6,51%. Tesla hiện sở hữu hơn 1 tỷ USD đồng Bitcoin.
Mặc dù nhu cầu gia tăng ổn định trong những tháng gần đây, nhưng các nhà khai thác ở Tây Texas không kích hoạt các giàn khoan như trước, với sản lượng vẫn giảm 15% so với mức đỉnh năm ngoái.
ng USD tiếp tục mạnh lên kể từ khi Fed tuyên bố có thể tăng lãi suất vào năm 2023. Một số ý kiến nhận định, USD sẽ giữ vững xu hướng tăng trong thời gian tới.