Châu Âu đối mặt với nỗi lo 'dịch chồng dịch'

Trong khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) dự báo tình hình dịch COVID-19 ở châu Âu sẽ rất cam go vào mùa Thu và mùa Đông này với sự bùng phát mạnh của các nhánh phụ BA.2 và BA.5 của biến thể Omicron, bệnh đậu mùa khỉ đã xuất hiện tại đây và 'lục địa già' được cảnh báo sẽ trở thành 'điểm nóng'.

Đức ghi nhận ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ở trẻ em, Mỹ lo ngại lây lan trong trường học

Viện Robert Koch (RKI) về các bệnh truyền nhiễm ngày 9-8 cho biết, Đức đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở trẻ em. Bệnh nhân là một bé gái 4 tuổi sống chung nhà với 2 người lớn cũng mắc đậu mùa khỉ.

Đức ghi nhận ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ở trẻ em

Viện Robert Koch cho biết ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở trẻ em là một bé gái 4 tuổi sống chung nhà với 2 người lớn cũng mắc đậu mùa khỉ.

Đức ghi nhận ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ở trẻ em

Viện Robert Koch (RKI) về các bệnh truyền nhiễm ngày 9/8 cho biết, Đức đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở trẻ em.

Đức ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở trẻ em

Viện Robert Koch (RKI) về các bệnh truyền nhiễm ngày 9/8 cho biết Đức đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở trẻ em.

Cụm tin quốc tế 24/07: WHO ban bố dịch bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp toàn cầu

WHO đã ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với dịch bệnh đậu mùa khỉ; Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia; Phương tây cam kết tăng viện trợ quân sự cho Ukraine; Lễ hội Bia Quốc tế tại Trung Quốc...là những tin tức quốc tế nổi bật sáng 24/7.

Đức ghi nhận số ca mắc COVID-19 vượt ngưỡng 30 triệu ca

Viện dịch tễ Robert Koch (RKI) thông báo tổng số ca mắc COVID-19 tại Đức đã vượt mốc 30 triệu ca, sau khi ghi nhận thêm 136.624 ca mắc mới ngày 21/7, tăng vọt so với mức khoảng 16.000 ca chưa đầy một tuần trước.

Đức: Khuyến nghị ưu tiên tiêm vaccine đậu mùa cho nhóm nguy cơ cao

STIKO cho biết để làm chậm lại tốc độ lây lan của đậu mùa khỉ trước khi có thể chấm dứt các ổ dịch bùng phát, việc bao phủ tỷ lệ vaccine cao cho các nhóm nguy cơ cao là cần thiết.

Bộ Y tế Đức khuyến nghị tiêm mũi vaccine ngừa COVID-19 thứ 4 cho người dưới 60 tuổi

Bộ trưởng Y tế liên bang Đức Karl Lauterbach ngày 14/7 đã lên tiếng ủng hộ việc tiêm mũi vaccine phòng COVID-19 thứ 4 cho những người dưới 60 tuổi, với một số điều kiện nhất định.

Không ai được bảo vệ hoàn toàn trước biến thể BA.5

Một người vẫn có thể nhiễm biến thể BA.5 dù đã tiêm phòng và/hoặc từng mắc Covid-19.

Triệu chứng của người nhiễm biến thể Omicron BA.5

Dòng virus BA.5 thuộc biến thể Omicron chủ yếu tác động tới đường hô hấp trên, khiến người bệnh sốt, ớn lạnh, mất khứu giác, ho, nghẹt mũi, sổ mũi…

Nhiễm biến thể BA.5 người bệnh có triệu chứng gì?

Dòng virus BA.5 thuộc biến thể Omicron chủ yếu tác động tới đường hô hấp trên, khiến người bệnh sốt, ớn lạnh, mất khứu giác, ho, nghẹt mũi, sổ mũi…

Biến chủng BA.5 Omicron vừa xâm nhập vào Việt Nam nguy hiểm thế nào?

Mức độ nguy hiểm của biến chủng BA.5 Omicron vừa xâm nhập tại Việt Nam thế nào?

BA.5 trở thành biến thể chủ đạo gây bệnh COVID-19 tại Đức

Theo Viện nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm Robert Koch (RKI) của Đức, biến thể phụ BA.5 của Omicron đã trở thành biến thể chủ đạo gây bệnh COVID-19 tại Đức, chiếm khoảng một nửa số ca mắc mới COVID-19 ở nước này.

Đức chấm dứt miễn phí xét nghiệm nhanh sàng lọc COVID-19 từ ngày 30/6

Ngày 24/6, Bộ trưởng Y tế liên bang Đức Karl Lauterbach thông báo nước này sẽ chấm dứt việc xét nghiệm nhanh sàng lọc COVID-19 miễn phí từ cuối tháng 6 này do ngân sách eo hẹp.

Các nước triển khai tiêm mũi vaccine tăng cường

Theo kết quả nghiên cứu đăng trên tạp chí y học The Lancet ngày 16/6, biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 có ít khả năng gây hội chứng Covid kéo dài như các biến thể trước đó. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa việc số người có hội chứng này ở mức thấp và các chuyên gia vẫn khuyến cáo người bệnh duy trì theo dõi sức khỏe sau khi mắc Covid-19.

Đức cảnh báo nguy cơ bùng phát làn sóng COVID-19 mới vào mùa Hè

Các chính trị gia và chuyên gia Đức cảnh báo nguy cơ làn sóng lây nhiễm COVID-19 mới sẽ bùng phát vào mùa Hè này, nhất là tại các viện dưỡng lão, trong bối cảnh các biến thể phụ của Omicron đang ngày càng trở nên phổ biến hơn tại nước này trong khi hầu hết các biện pháp phòng dịch đã được dỡ bỏ.

Số ca mắc mới COVID-19 tăng mạnh tại Đức và Hà Lan

Lần đầu tiên kể từ tháng 4 vừa qua, Đức đã ghi nhận hơn 100.000 ca mắc mới COVID-19 trong một ngày; trong khi số ca mắc mới COVID-19 ở Hà Lan đã tăng 64% trong tuần qua.

Hai biến thể phụ Omicron sắp thống trị ca nhiễm tại EU nguy hiểm đến đâu?

Cơ quan kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh châu Âu (ECDC) ngày 13/6 cảnh báo, 2 biến thể phụ của Omicron là BA.4 và BA.5 sẽ sớm trở thành biến thể lây nhiễm chủ đạo tại các nước Liên minh châu Âu (EU).

Biến thể phụ BA.5 mới của Omicron nguy cơ lây lan nhanh

Các chuyên gia nói rằng biến thể BA.5 mới của Omicron có thể sẽ nhanh chóng lan rộng. Vậy thực tế nó nguy hiểm như thế nào? Và liệu vaccine có thể ngăn chặn BA.5?

BA.5: Biến thể Omicron mới có thể sẽ lây lan nhanh

Các chuyên gia nói rằng biến thể BA.5 mới có thể sẽ nhanh chóng lan rộng.

Ủy ban Tiêm chủng Đức khuyến cáo tiêm vaccine đậu mùa khỉ cho nhóm nguy cơ cao

Ủy ban tiêm chủng thường trực của Đức (STIKO) ngày 9/6 đã đưa ra khuyến cáo tạm thời đối với các nhóm có nguy cơ mắc bệnh đậu mùa khỉ nên tiêm phòng vaccine.

Ghi nhận hàng chục ca mắc bệnh đậu mùa khỉ ở thủ đô của Đức

Cơ quan Y tế Berlin xác nhận thủ đô của Đức đến nay đã ghi nhận 39 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, con số tăng gấp đôi chỉ trong vài ngày qua.

Tổ chức Y tế thế giới (WHO): Cảnh báo nguy cơ dịch đậu mùa khỉ bùng phát toàn châu Âu

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến nay thế giới đã ghi nhận hơn 250 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tại 16 nước. Ngoài Đức, dịch đậu mùa khỉ cũng đang lây lan tại nhiều nước châu Âu. Hiện chưa rõ nguyên nhân khiến bệnh đậu mùa khỉ xuất hiện tại nhiều nước và các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực truy tìm nguồn gốc của các ca bệnh cũng như nghiên cứu liệu virus có biến đổi không.

Bệnh đậu mùa khỉ: Đức khuyến cáo cách ly F1 và F0 ít nhất 21 ngày

Nhằm ngăn chặn nguy cơ dịch bệnh bùng phát trong nước, giới chức y tế Đức sẽ thực hiện cách ly ít nhất 21 ngày đối với những người mắc bệnh đậu mùa khỉ (F0). Đây là tuyên bố được Bộ trưởng Y tế Karl Lauterbach đưa ra ngày 24/5 tại cuộc họp báo bên lề Hội nghị các bác sĩ Đức, tổ chức tại thành phố Bremen.

Bệnh đậu mùa khỉ lây lan mạnh tại châu Âu

Bộ Y tế Ðan Mạch thông báo về ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại nước này. Bồ Ðào Nha cũng thông báo có thêm 14 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, theo đó tổng số bệnh nhân lên 37 ca. Tây Ban Nha phát hiện thêm 4 ca mắc mới, nâng tổng số ca mắc tại nước này lên 34 ca. Ðức phát hiện thêm hai ca mắc đậu mùa khỉ ở thủ đô Berlin. Viện dịch tễ Robert Koch (RKI) nhận định số ca mắc bệnh này sẽ sớm gia tăng ở Ðức. Trong khi đó, Chính phủ Bỉ quyết định áp dụng biện pháp cách ly 21 ngày đối với bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ.

Các nước lo ngại về làn sóng dịch bệnh đậu mùa khỉ

Tính đến ngày 23/5, trên thế giới đã ghi nhận 92 ca bệnh đậu mùa khỉ và 28 ca nghi mắc tại 12 quốc gia. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang mở rộng theo dõi thêm nhiều nước.

Bỉ cách ly 21 ngày với người mắc bệnh đậu mùa khỉ; Anh bắt đầu triển khai tiêm vaccine

Tính đến ngày 23/5, trên thế giới đã ghi nhận 92 ca bệnh đậu mùa khỉ và 28 ca nghi mắc tại 12 quốc gia. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang mở rộng theo dõi thêm nhiều nước.

Đức phát hiện thêm ca mắc đậu mùa khỉ

Chính quyền thủ đô Berlin của Đức ngày 22/5 thông báo đã ghi nhận 2 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tại thành phố này, trong khi Viện dịch tễ Robert Koch (RKI) nhận định số ca mắc bệnh này sẽ sớm gia tăng ở Đức.

Số ca trẻ em mắc COVID-19 tại Đức phải nhập viện giảm nhờ tiêm chủng

Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, làn sóng dịch bệnh do biến thể Omicron gây ra tại Đức đã vượt qua giai đoạn đỉnh. Số liệu thống kê của Viện Robert Koch (RKI) cho thấy tỷ lệ mắc COVID-19 đã giảm từ mức kỷ lục gần 1.600 ca/100.000 người xuống hơn 300 ca/100.000 người.

Đức cảnh báo biến thể Delta có thể tái xuất

Trước tình hình đại dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn ở Đức, Bộ trưởng Y tế nước này Karl Lauterbach đang kêu gọi người dân Đức cần cảnh giác trong mùa Hè và sẵn sàng chuẩn bị cho làn sóng đại dịch mới do biến thể Delta.

Covid-19 ở Đức: Biến thể Delta nguy hiểm hơn có thể bùng phát

Bộ trưởng Y tế Đức Karl Lauterbach kêu gọi người dân nước này tiếp tục cẩn thận trong mùa Hè và sẵn sàng chuẩn bị cho làn sóng đại dịch Covid-19 với thể Delta mới nguy hiểm hơn.

Đức rút ngắn thời gian cách ly đối với người mắc COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Bộ trưởng Y tế liên bang Đức Karl Lauterbach ngày 3/5 cho biết những trường hợp mắc COVID-19 ở nước này sẽ chỉ phải cách ly trong 5 ngày. Tuy nhiên, ông khuyến nghị người mắc bệnh nên tự xét nghiệm sau ngày thứ 5 để đảm bảo an toàn, nhất là những trường hợp không có triệu chứng.

Các nước nỗ lực khôi phục nhịp sống bình thường

Chính phủ Hàn Quốc đã quyết định dỡ bỏ hoàn toàn các biện pháp giãn cách phòng dịch Covid-19 từ ngày 18/4 và hạ cấp độ nguy hiểm của dịch bệnh từ tuần cuối của tháng 4 này. Với lộ trình này, người dân 'xứ kim chi' sẽ chính thức trở lại với nhịp sống thường nhật.

Đức kêu gọi người dân thận trọng với COVID-19 dịp nghỉ Lễ Phục sinh

Viện RKI khẳng định diễn biến tiếp theo của đại dịch COVID-19 vẫn phụ thuộc phần lớn vào việc người dân sẽ hành động thế nào trong những ngày tới, đặc biệt là dịp nghỉ Lễ Phục sinh.