Những tiêu bản rùa Hồ Gươm đang được đặt tại nhà trưng bày tại đền Ngọc Sơn hàng ngày thu hút nhiều du khách đến tham quan, đặc biệt trong dịp lễ Tết.
Tính đến hiện tại, trên thế giới chỉ còn lại 2 cá thể của loài rùa này. Trong đó, 1 con sống ở Việt Nam, con còn lại sống ở Trung Quốc.
Chiều tối 24/4, cá thể rùa bị chết ở hồ Đồng Mô được chuyển về bảo quản lạnh ở Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, sau đó cơ quan chức năng đã mang mẫu ADN của cá thể rùa bị chết đi xét nghiệm để xác định chủng loại, nguồn gốc.
Rùa Hoàn Kiếm là loài nằm trong sách đỏ, thuộc danh mục cực kỳ nguy cấp. Với việc cá thể rùa ở Đồng Mô bị chết, Việt Nam chỉ còn lại 1 cá thể rùa nữa ở hồ Xuân Khanh.
Các đơn vị chức năng đang lên phương án bảo quản, xử lý xác rùa Rafetus swinhoei (rùa Hoàn Kiếm) ở hồ Đồng Mô.
Sáng 24/4, một cá thể rùa mai mềm dài 1,56m, nặng 93 kg (thuộc họ rùa hồ Hoàn Kiếm) được phát hiện bị chết nổi lên mặt nước hồ Đồng Mô, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Xác rùa được ghi nhận đã nổi lên trên mặt hồ Đồng Mô (Hà Nội) vào ngày hôm qua 23.4.
Cá thể rùa mai mềm dài 1,56m, nặng 93kg (thuộc họ rùa hồ Hoàn Kiếm) được phát hiện bị chết nổi lên mặt nước hồ Đồng Mô, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Xét về mặt khoa học, cho đến thời điểm này, chỉ có thể nói là có 'ít nhất' một cá thể ở hồ Đồng Mô, nhưng thực tế mang lại cho chúng ta hy vọng nhiều hơn thế.
Vùng Vĩnh Phú, Hà Tây cũ gọi là giải, trong Thanh Hóa, Nghệ An gọi là giải hòm, trạnh, còn đối với người Thái ở thượng nguồn sông Đà, ấy là con tô tốp.
Thuồng luồng vốn là con vật trong truyền thuyết, nhưng đối với người dân một số vùng ven bờ sông Hồng, đó là loài giải khổng lồ.
Nhiều kế hoạch hồi sinh giống rùa Hoàn Kiếm đang được khẩn trương tiến hành, bao gồm cả việc tìm kiếm loại rùa này tại các địa phương.
Giống loài rùa Hoàn Kiếm trên thế giới hiện đã xác định được 3 cá thể đang tồn tại, trong đó có 2 cá thể ở Việt Nam, một cá thể đang sống ở Trung Quốc.
Chương trình Bảo tồn rùa Châu Á (ATP) vừa kết thúc chương trình khảo sát 28 tỉnh thành miền Bắc với hy vọng tìm thêm nhiều cá thể rùa Hoàn Kiếm – loài rùa quý hiếm nhất thế giới hiện nay.
Chương trình Bảo tồn rùa Châu Á (ATP) vừa kết thúc chương trình khảo sát 28 tỉnh thành miền Bắc với hy vọng tìm thêm nhiều cá thể rùa Hoàn Kiếm – loài rùa quý hiếm nhất thế giới hiện nay.
Ngày 19/3/2021, tại Hà Nội, Danko Group tài trợ 1 tỷ đồng cho Chương trình bảo tồn rùa Châu Á (ATP) thuộc Tổ chức Indo-Myanmar Conservation (IMC) trong 5 năm (2021 -2025).
Ngày 19/3/2021, tại Hà Nội, Danko Group tài trợ 1 tỷ đồng cho Chương trình bảo tồn rùa Châu Á (thuộc Tổ chức Indo - Myanmar Conservation (IMC) trong 5 năm (2021 -2025).
Nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn loài rùa Hồ Gươm, ngày 19/3/2021 tại Hà Nội, Danko Group tài trợ 1 tỷ đồng cho Chương trình bảo tồn rùa châu Á (ATP) thuộc Tổ chức Indo - Myanmar Conservation (IMC) trong 5 năm (2021 - 2025).
Kết quả phân tích gene xác nhận con rùa cái được bắt vào tháng 10/2020 tại hồ Đồng Mô thuộc loài mai mềm Rafetus swinhoei - đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng...
Ngày 18-12, các nhà khoa học đã công bố kết quả xét nghiệm gen để khẳng định cá thể rùa cái được bẫy bắt vào tháng 10 vừa qua tại hồ Đồng Mô chắc chắn là loài rùa Hoàn Kiếm, hay còn gọi là Giải Sin-hoe, tên khoa học là Rafetus swinhoei.
Kết quả xét nghiệm gen khẳng định rằng cá thể rùa được bẫy bắt vào tháng 10-2020 tại Đồng Mô (Hà Nội) là rùa cái, thuộc loài Giải Sin-hoe, loài rùa đang gần bên bờ tuyệt chủng.
Chi cục Thủy sản Hà Nội phối hợp với Chương trình Bảo tồn rùa châu Á (ATP) vừa bẫy bắt thành công một con rùa Hoàn Kiếm ở tại hồ Đồng Mô (Hà Nội).
Một khu bảo tồn loài rùa quý hiếm nhất thế giới sẽ được thiết lập tại thị xã Sơn Tây, Hà Nội, nơi sinh sống của 2 trong 3 cá thể rùa Hoàn Kiếm còn lại trên thế giới.