Kết thúc phiên giao dịch ngày 9/6 theo giờ Mỹ (rạng sáng 10/6 giờ Việt Nam), thị trường chứng khoán Mỹ ghi nhận diễn biến trái chiều, trong bối cảnh nhà đầu tư tỏ ra thận trọng trước loạt dữ liệu lạm phát quan trọng sẽ được công bố trong tuần này.
Thị trường chứng khoán Mỹ khép lại phiên giao dịch ngày 30/5 (rạng sáng 31/5 giờ Việt Nam) với diễn biến tiêu cực khi phần lớn chỉ số chủ chốt đều sụt giảm. Nhà đầu tư tiếp tục thận trọng trước các tín hiệu từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cũng như những yếu tố bất định trong chính sách thương mại.
Dự án Robot hỗ trợ giáo dục cho trẻ em rối loạn lời nói của 2 HS Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Đà Nẵng) đạt giải Nhì ở Hội thi KHKT quốc tế 2025.
Ngày 22/4, Tập đoàn Fujifilm Holdings của Nhật Bản thông báo đã ký hợp đồng trị giá hơn 3 tỷ USD để sản xuất thuốc sinh học có nguồn gốc từ sinh vật sống tại Mỹ cho một công ty dược phẩm lớn của Mỹ.
Marc Tessier Lavigne - Chủ tịch ĐH Stanford (Mỹ), phải từ chức ngày 31/8 tới đây, sau hàng loạt cáo buộc gian lận và sai sót nghiêm trọng trong 5 bài báo nghiên cứu khoa học ông đứng tên.
Theo thông tin từ BambuUp, trong tuần qua, một số startup với những đổi mới sáng tạo nổi bật trong lĩnh vực sức khỏe đã thu hút được lượng vốn lớn từ các quỹ đầu tư trên thế giới.
Tháng 3 vừa qua, trong báo cáo tóm tắt về thử nghiệm ở giai đoạn cuối, Sanofi cho biết thuốc Dupixent đã làm giảm 30% mức độ trầm trọng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COP
Ngày 4/11, các nhà nghiên cứu Anh thông báo đã chữa khỏi cho một người đàn ông nhiễm COVID-19 liên tục trong 411 ngày, bằng cách phân tích mã di truyền của loại virus cụ thể mà ông ta mắc phải để tìm ra phương pháp điều trị thích hợp.
Các nhà nghiên cứu Anh thông báo rằng họ đã chữa khỏi cho một người đàn ông bị nhiễm COVID-19 dai dẳng trong 411 ngày bằng cách phân tích mã di truyền của virus để tìm ra phương pháp điều trị thích hợp.
Hôm 4/11, nhóm nghiên cứu Anh thông báo chữa khỏi cho một bệnh nhân mắc Covid-19 suốt 411 ngày thông qua giải mã bộ gene virus và sử dụng phương pháp điều trị thích hợp.
Các nhà nghiên cứu của Anh hôm nay (4/11) thông báo đã chữa khỏi cho một người đàn ông mắc Covid-19 trong 411 ngày bằng loại thuốc mà cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump từng dùng.
Các bác sĩ người Anh đã tìm ra một phương pháp hoàn toàn mới dựa trên phân tích di truyền để cứu một người đàn ông dương tính với COVID-19 suốt hơn 1 năm vì hệ miễn dịch suy yếu.
Hai loại thuốc Inmazeb (REGN-EB3) của Regeneron và Ebanga (mAb114) của Ridgeback Bio sử dụng các kháng thể đơn dòng có khả năng bắt chước kháng thể tự nhiên trong quá trình chống lây nhiễm.
Ngày 19/8, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã khuyến nghị sử dụng 2 phương pháp điều trị Ebola bằng kháng thể đơn dòng, khẳng định việc sử dụng các thuốc này kết hợp với việc chăm sóc tốt hơn đã cách mạng hóa công tác điều trị căn bệnh từng có tỷ lệ tử vong rất cao này.
Mặc dù lo ngại về sức khỏe của nền kinh tế thế giới đang ngày một lan rộng song thị trường chứng khoán Mỹ lại ghi nhận tuần giao dịch khởi sắc nhờ thái độ 'thoáng' hơn của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và các tín hiệu tích cực từ nền kinh tế số 1 thế giới.
Biến chủng BA.2 của Omicron lây lan nhanh hơn và đang dần lấn át BA.1 ban đầu; song song đó là mối lo ngại các thuốc kháng virus, kháng thể đơn dòng được tạo ra dựa trên các chủng trước đó sẽ kém hiệu quả. Nhưng nghiên cứu mới đã bác bỏ sự hoài nghi.
FDA đã cấp phép sử dụng khẩn cấp thuốc kháng thể bebtelovimab của hãng dược Eli Lilly & Co (Mỹ) để điều trị cho bệnh nhân Covid-19 từ 12 tuổi trở lên.
Ngày 11/2, Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) đã cấp phép sử dụng khẩn cấp một phương pháp điều trị COVID-19 bằng kháng thể do công ty dược Eli Lilly phát triển có tên gọi là bebtelovimab.
Ngày 11/2, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) đã cấp phép sử dụng khẩn cấp thuốc kháng thể bebtelovimab của hãng dược Eli Lilly & Co (Mỹ) để điều trị cho bệnh nhân Covid-19 từ 12 tuổi trở lên.
Một nhóm nghiên cứu ở Trung Quốc tuyên bố đã phát triển loại kháng thể mới có thể vô hiệu hóa Omicron và các biến thể SARS-CoV-2 khác trong tương lai.
Ngày 26/1, Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) đã quyết định điều chỉnh giấy phép sử dụng khẩn cấp (EUA) về việc sử dụng phương pháp điều trị bệnh COVID-19 bằng kháng thể đơn dòng bamlanivimab kết hợp với etesevimab của hãng dược phẩm Eli Lilly và casirivimab kết hợp với imdevimab của công ty công nghệ sinh học Regeneron.
2 liệu pháp điều trị kháng thể đơn dòng do 2 hãng dược phẩm Eli Lilly và Regeneron bào chế cho các bệnh nhân COVID-19 không hiệu quả đối với biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2.
Trong bối cảnh biến chủng Omicron gia tăng số ca mắc, ngày 14/1, WHO đã phê duyệt 2 phương pháp điều trị mới để ngăn ngừa bệnh nặng và tử vong do Covid-19.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phê chuẩn hai phương pháp mới điều trị Covid-19 có thành phần baricitinib và sử dụng kháng thể tổng hợp Sotrovimab.
Kể từ khi dịch bùng phát đến nay, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã phê duyệt 5 phương pháp điều trị bệnh nhân Covid-19 từ nhẹ đến nặng.
Một hội đồng chuyên môn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã khuyến nghị sử dụng thêm 2 loại thuốc cho bệnh nhân Covid-19. Với việc phê duyệt 2 phương pháp điều trị mới, hệ thống y tế nhiều nước sẽ có thêm lựa chọn để điều trị cho bệnh nhân mắc virus.
Tổ chức Y tế Thế giới phê chuẩn 2 phương pháp điều trị COVID-19 vừa được WHO phê chuẩn gồm sử dụng thuốc điều trị viêm khớp có thành phần baricitinib và sử dụng kháng thể tổng hợp Sotrovimab.
Hai phương pháp điều trị COVID-19 vừa được WHO phê chuẩn gồm sử dụng thuốc điều trị viêm khớp có thành phần baricitinib và sử dụng kháng thể tổng hợp Sotrovimab.
Sau hai năm chiến đấu với đại dịch Covid-19, thế giới đã chấp nhận Covid sẽ không thể biến mất hoàn toàn, nhưng chúng sẽ không mạnh như ban đầu và trở thành một căn bệnh đặc hữu.
Mỹ tạm dừng phân phối thuốc kháng thể điều trị Covid-19 từ hãng dược Regeneron Pharmaceuticals và Eli Lilly, vì 2 loại thuốc này dường như không hiệu quả với biến chủng Omicron.
Chính phủ Mỹ thông báo tạm dừng việc phân phối thuốc điều trị Covid-19 bằng kháng thể của Hãng dược phẩm Regeneron Pharmaceuticals (REGN.O) và Eli Lilly (LLY.N), với lý do, 2 loại thuốc này không có hiệu quả đối với biến thể Omicron thông qua các thử nghiệm.
Mỹ đang đối mặt nguy cơ thiếu thuốc điều trị Covid-19 khi hai loại thuốc sử dụng kháng thể đơn dòng của nước này trở nên kém hiệu quả trước biến thể Omicron.
Việc mất đi hai loại kháng thể Covid-19 hàng đầu khiến Mỹ hiện phụ thuộc vào một loại kháng thể do công ty GlaxoSmithKline của Anh sản xuất và đối mặt nguy cơ khan hiếm nguồn cung trong vài tuần tới...
Báo Thế giới & Việt Nam cập nhật thông tin về tình hình biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây đại dịch Covi-19 tại một số quốc gia ngày 20/12.