Gần 26 triệu vụ tấn công đánh cắp mật khẩu (bruteforce) nhắm vào người dùng và doanh nghiệp tại Việt Nam năm 2023, đánh dấu mức cao nhất trong khu vực Đông Nam Á.
Theo Pure Storage, thời gian ngừng hoạt động trung bình sau một cuộc tấn công bằng mã độc là 24 ngày. Nếu trả tiền chuộc, có thể mất thêm vài ngày để nhận được khóa giải mã và đảo ngược quá trình mã hóa.
Các công cụ Remote Desktop cho phép hacker truy cập vào các tài nguyên trên thiết bị không chỉ có trên Windows mà còn trên tất cả các hệ điều hành iOS, OS X, Linux, Unix, thậm chí cả Android.
Kaspersky vừa tiết lộ sự sụt giảm trong các cuộc tấn công theo hình thức 'hack' cổ điển (Bruteforce) nhưng nó vẫn hiệu quả và được các hacker ưa chuộng nhắm đến những người làm việc từ xa ở Đông Nam Á.
Số cuộc tấn công mạng nhắm đến người làm việc từ xa ở khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, đang giảm. Tuy vậy, nguy cơ từ mã độc tống tiền lại đang tăng lên.
Số cuộc tấn công mạng nhắm đến người làm việc từ xa ở khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam đang giảm. Tuy vậy, nguy cơ từ mã độc tống tiền lại đang tăng lên.
Theo báo cáo của Kaspersky, mô hình làm việc kết hợp và làm việc từ xa tiếp tục là xu hướng ở Đông Nam Á, điều này cũng tạo thuận lợi cho việc tấn công từ xa của tin tặc.
Theo các chuyên gia, các cuộc tấn công mạng vẫn có thể ngăn chặn được trước khi kẻ tấn công xâm nhập vào mạng nội bộ.
Kaspersky tiết lộ những lỗ hổng bảo mật làm gia tăng tấn công mạng tại khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Các loại mã độc ngày càng trở nên tinh vi và khó bị hóa giải. Đứng trước vấn đề đó, Singapore đã mạnh dạn đề xuất nhiều giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường bảo mật, an ninh mạng trong khu vực ASEAN.
Dữ liệu từ Công ty an ninh mạng Kaspersky vừa công bố cho thấy số lượng tấn công vào giao thức kết nối máy tính từ xa (Remote Desktop Protocol – RDP) trong khu vực Đông Nam Á trong năm 2021 đã tăng 149% so với năm 2019.
Làm việc tại nhà gia tăng nguy cơ bị tấn công mạng vào hình thức kết nối máy tính từ xa, theo một báo cáo của Kaspersky.
Khi đại dịch bùng nổ, nhiều công ty buộc phải chuyển sang hình thức làm việc từ xa, và tất nhiên là tin tặc cũng không bỏ qua cơ hội này để tấn công đánh cắp dữ liệu.
Sau hơn 2 năm sống chung với dịch bệnh Covid-19, người lao động đang dần thích ứng với mô hình làm việc tại nhà và đang dần tiến tới mô hình làm việc kết hợp. Mặc dù vậy, xu hướng làm việc kết hợp lại mang nhiều rủi ro về an ninh mạng.
Bản vá Reverse RDP thứ hai do Microsoft phát hành vào đầu năm 2020 vẫn chưa thể khắc phục được các lỗi bảo mật, người dùng RDP rất dễ bị các cuộc tấn công mạng.
Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho biết khoàng 22.000 máy tính của Hệ điều hành Windows đang có nguy cơ bị tấn công vì xuất hiện lỗ hổng.
Theo thống kê sơ bộ, hiện nay có hơn 22.000 máy tính ở Việt Nam đang mở cổng RDP - Remote Desktop Protocol trên Internet...
Ngày 15.8, Cục An toàn Thông tin, Bộ TTTT đã cảnh báo về hai lỗ hổng nghiêm trọng mới (có tên gọi CVE-2019-1181 và CVE-2019-1182) trong dịch vụ Remote Desktop.
Lỗ hổng trong dịch vụ truy cập máy tính từ xa của Hệ điều hành Windows cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa để cài cắm mã độc và kiểm soát hệ thống mục tiêu.
Bạn muốn chia sẻ màn hình máy tính Windows của mình với bạn bè, đồng nghiệp để nhờ họ xử lý dùm vấn đề kỹ thuật. Hãy thử qua một trong những công cụ chuyên dụng sau đây.