Nói với Zing, chuyên gia quốc tế nhận định triển vọng của kinh tế Trung Quốc sẽ phụ thuộc vào cách chính quyền Bắc Kinh giải quyết những vấn đề trong ngành bất động sản.
Theo Thủ tướng Angela Merkel, Đức có thể đã quá ngây thơ trong hợp tác ban đầu với Trung Quốc, nhưng đoạn tuyệt với Bắc Kinh không phải là lựa chọn phù hợp cho châu Âu.
Những nỗ lực nhằm hạ nhiệt thị trường bất động sản của chính quyền Trung Quốc đã có kết quả khi hầu hết giá nhà đất ở nhiều thành phố lớn tại nước này đang lao dốc.
Những nỗ lực nhằm hạ nhiệt thị trường bất động sản của chính quyền Trung Quốc đã có kết quả. Giá nhà đất ở nhiều thành phố nước này đang lao dốc.
Thị trường bất động sản Trung Quốc trở thành tiêu điểm của truyền thông thế giới trong vài tuần qua khi Evergrande, nhà phát triển lớn thứ hai tại quốc gia này, có thể mất khả năng thanh toán và đang ngập trong khoản nợ lên tới 300 tỷ đô la. Các phân tích về Evergrande cũng mở ra bức tranh toàn cảnh về thị trường bất động sản của Trung Quốc với nhiều góc sáng tối khác nhau.
Theo các chuyên gia kinh tế của Goldman Sachs Group Inc., khoản nợ ngầm của chính quyền địa phương Trung Quốc đã tăng lên mức hơn một nửa GDP nước này.
Có dự đoán cho rằng, cách giải quyết khủng hoảng nợ của Evergrande có thể sẽ là một 'thử nghiệm' và 'hình mẫu' trong việc chấn chỉnh ngành bất động sản ở Trung Quốc.
Theo Financial Times, Evergrande - tập đoàn bất động sản nặng nợ nhất thế giới - được cho là dấu chấm hết đối với mô hình 'xây dựng, xây dựng, xây dựng' của Trung Quốc.
Theo ước tính của các chuyên gia, cuộc trấn áp của chính quyền Trung Quốc đối với những tập đoàn công nghệ lớn có thể thổi bay 45.000 tỷ USD khỏi dòng chảy vốn.
Theo nghiên cứu mới của Rhodium Group, Trung Quốc hiện chiếm lượng khí thải nhà kính nhiều hơn tất cả quốc gia phát triển trên thế giới cộng lại.
Nền kinh tế Mỹ có thể mất hơn 1 nghìn tỷ USD sản lượng và sức cạnh tranh dài hạn nếu phân ly mạnh mẽ với Trung Quốc...
Mỹ hôm qua thông báo về cuộc họp trực tuyến cấp ngoại trưởng với Úc, Ấn Độ và Nhật Bản, trong bối cảnh Tổng thống Joe Biden muốn kết nối lại khuôn khổ 'Bộ Tứ' để củng cố liên minh đối phó với Trung Quốc, bất chấp cảnh báo từ Bắc Kinh.
Trung Quốc (TQ) bỗng đánh giá lại Sáng kiến Vành đai Con đường (BRI) bảy năm tuổi. Một trong những điều chỉnh cốt lõi là giảm mạnh tiền vay cho các nước tham gia BRI. Sáng kiến được xem như chương trình phát triển lớn nhất thế giới có nguy cơ trở thành khủng hoảng nợ nước ngoài đầu tiên của TQ.
Trung Quốc (TQ) bỗng đánh giá lại Sáng kiến Vành đai Con đường (BRI) bảy năm tuổi. Một trong những điều chỉnh cốt lõi là giảm mạnh tiền vay cho các nước tham gia BRI. Sáng kiến được xem như chương trình phát triển lớn nhất thế giới có nguy cơ trở thành khủng hoảng nợ nước ngoài đầu tiên của TQ.
Thoạt nhìn, có vẻ như ông Trump đã để lại cho người kế nhiệm một vị thế 'tay trên' trong đàm phán thương mại với Trung Quốc...
Thống kê cho thấy đòn thuế của Tổng thống Donald Trump thực chất không tác động nhiều đến xuất khẩu của Trung Quốc. Cuộc chiến đang chuyển hẳn sang lĩnh vực công nghệ.
Hiện có các dấu hiệu cho thấy, Trung Quốc dường như đang thụt lùi trong tham vọng mở rộng ảnh hưởng, vốn được gọi là kế hoạch phát triển lớn nhất thế giới.
Hàng loạt vụ vỡ nợ của các doanh nghiệp Nhà nước Trung Quốc làm dấy lên mối lo ngại về hệ thống tài chính và đà phục hồi sau dịch Covid-19 của quốc gia này.
Trung Quốc tham vọng thông qua các khoản vay BRI để mở rộng sức ảnh hưởng kinh tế và chính trị. Nhưng vấn đề là chính Bắc Kinh cũng đang chật vật với gánh nặng nợ trong nước.
Giới phân tích cho rằng thương chiến giữa Mỹ và Trung Quốc - điểm nhấn lớn nhất trong nhiệm kỳ của Tổng thống Donald Trump - sẽ tiếp diễn sau ông Joe Biden vào Nhà Trắng.
Ông Joe Biden tuyên bố sẽ đưa Mỹ gia nhập lại Hiệp định Paris nếu thắng cử...
Theo giới chuyên gia, việc Tổng thống Mỹ Donald Trump gia tăng các rào cản đối với các công ty Trung Quốc đang tìm cách đầu tư hoặc huy động vốn tại nước này sẽ có tác động lâu dài, ngay cả khi ông không đắc cử nhiệm kỳ thứ hai.
Đối diện với đòn trừng phạt thuế từ Mỹ cùng với mức độ bảo hộ ngày một lớn ở châu Âu, Bắc Kinh sẽ phải ưu tiên đẩy mạnh tiêu dùng nội địa.
Dòng tiền đầu tư giảm sút trong bối cảnh căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc gia tăng trên nhiều lĩnh vực năm nay.
Trong bối cảnh Mỹ chật vật xử lý khủng hoảng, Trung Quốc đã nhanh chóng tận dụng thời cơ để nâng cao vị thế quốc tế.
Giới chuyên gia nhận định nợ phình to và tăng trưởng GDP sụt giảm vì dịch Covid-19 sẽ khiến Trung Quốc khó thực hiện được các cam kết mua hàng từ Mỹ.
Chưa kịp phục hồi sau những tổn thất từ thương chiến với Mỹ, nền kinh tế Trung Quốc lại hứng cú đòn gây choáng váng. Đó là dịch virus corona.
Cuộc họp thượng đỉnh 17+1 giữa Trung Quốc với các quốc gia Trung và Đông Âu chuẩn bị diễn ra vào tháng 4 tới. Tổng thống Czech Milos Zeman quyết định không góp mặt.
Khi căng thẳng thương mại giữa Mỹ-Trung tăng lên, nhiều công ty Trung Quốc có tham vọng tiến vào thị trường Mỹ đã lặng lẽ rút lui.
Chính quyền thành phố Nhữ Châu, miền Nam Trung Quốc, đang chìm trong nợ nần sau nhiều năm chi tiêu vô tội vạ và đang tìm cách vay tiền các nhân viên làm công ăn lương.
Các quan chức Mỹ và Trung Quốc sẽ tái khởi động đàm phán thương mại vào cuối tuần này, nhưng bất kỳ thỏa thuận nào giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới có thể chỉ là một giải pháp tình thế.
Trong khi Liên minh châu Âu (EU) vẫn là đối tác thương mại lớn nhất của các nước thuộc Tây Balkan, việc chính quyền của các quốc gia này sẵn lòng 'ưu ái' cho một đối tác từ phương Đông như Trung Quốc đã khiến cả EU và Mỹ lo ngại.