Liệu nước Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump sẽ tăng cường tham gia vào vai trò lãnh đạo thế giới hay tiếp tục rút lui khỏi các vai trò quốc tế như nhiệm kỳ trước? – đó là câu hỏi được nhiều nhà lãnh đạo thế giới đặt ra lúc này.
Sau chiến thắng trước đối thủ Kamala Harris của đảng Dân chủ, ông Trump bắt tay vào thành lập nội các mới.
Sau khi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống, ông Donald Trump sẽ bắt đầu quá trình lựa chọn nội các và các viên chức hành chính cấp cao khác trong những tuần tới. Sau đây là những ứng cử viên hàng đầu cho một số vị trí chủ chốt trong các lĩnh vực quốc phòng, tình báo, ngoại giao, thương mại, nhập cư và hoạch định chính sách kinh tế. Một vị trí có thể có nhiều ứng cử viên.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump sẽ bắt đầu quá trình lựa chọn nội các và các vị trí cấp cao khác trong những tuần tới.
Thủ tướng Anh Keir Starmer sẽ đến Washington D.C vào tuần tới, dự kiến gặp song phương với Tổng thống Joe Biden nhưng chưa rõ có tiếp xúc với hai ứng cử viên của cuộc đua vào Nhà Trắng hay không.
Các nhà phân tích Trung Quốc cảnh báo rằng chính quyền ông Trump thứ hai chắc chắn sẽ cứng rắn hơn với Bắc Kinh.
Ba cựu quan chức phụ trách chính sách đối ngoại thời chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump vừa gặp Thủ tướng Benjamin Netanyahu và các quan chức khác tại Israel, Reuters dẫn nguồn tin cho biết.
Ba cựu cố vấn chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời chính quyền Trump hôm 20/5 đã gặp Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu cùng một số người khác.
Nhà bình luận Victor Davis Hanson của tờ American Greatness viết, những yêu cầu cung cấp vũ khí ngày càng tăng của Ukraine có tác động nặng nề đến hệ thống phòng thủ và ảnh hưởng toàn cầu của Mỹ.
Ngày 5/6, người phát ngôn Điện Kremlin - ông Dmitry Peskov tuyên bố: Nga sẵn sàng đối thoại với Mỹ về vấn đề kiểm soát vũ khí và Moscow chờ đợi các đề xuất cụ thể của Washington trên các kênh ngoại giao.
Theo một cựu cố vấn an ninh quốc gia, Mỹ sẽ loại bỏ các nhà máy chất bán dẫn của Đài Loan nếu Trung Quốc có ý định chiếm hữu. (CLO) Theo một cựu cố vấn an ninh quốc gia, Mỹ sẽ loại bỏ các nhà máy chất bán dẫn của Đài Loan nếu Trung Quốc có ý định chiếm hữu.
Cựu Phó tổng thống Mỹ Mike Pence và cựu Cố vấn an ninh quốc gia Robert O'Brien bị triệu tập nhằm đối chất trong hai cuộc điều tra liên quan về cựu Tổng thống Trump trong cuộc bầu cử năm 2020, cũng như việc tài liệu mật xuất hiện tại nhà ông Mike Pence.
Truyền thông Mỹ ngày 10/2 đưa tin 2 nhân vật cấp cao của chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump đã bị triệu tập hầu tòa để phục vụ các cuộc điều tra liên quan cựu tổng thống.
Ngày 9/1, Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan khẳng định, Washington sẽ đáp trả bất kỳ hành động thù địch nào nhằm vào các công dân Mỹ.
Hôm thứ Bảy Iran tuyên bố áp đặt các lệnh trừng phạt đối với hàng chục người Mỹ, nhiều người trong số họ thuộc quân đội Mỹ, về vụ giết chết tướng Qassem Soleimani vào năm 2020 trong một cuộc tấn công bằng máy bay không người lái.
Bộ Ngoại giao Iran cho biết 51 công dân Mỹ vào danh sách trừng phạt vì liên quan đến hành động khủng bố nhằm vào Tướng Soleimani.
Iran vừa tuyên bố áp đặt lệnh trừng phạt đối với 51 công dân Mỹ, trong đó có nhiều quan chức cấp cao, để trả đũa vụ sát hại tướng Qassem Soleimani cách đây 2 năm.
Iran vừa tuyên bố áp đặt lệnh trừng phạt đối với 51 công dân Mỹ, trong đó có nhiều quan chức cấp cao để trả đũa vụ tướng Qassem Soleimani bị sát hại.
Cựu Phó Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Matt Pottinger nhận định Nhật sẽ 'hành động phù hợp' một khi Trung Quốc dùng vũ lực để 'thu hồi' Đài Loan.
Các ngoại trưởng 'Bộ Tứ' phản đối những nỗ lực đơn phương nhằm thay đổi nguyên trạng trên Biển Đông và biển Hoa Đông, ám chỉ việc Trung Quốc thay tăng cường các hoạt động quân sự trên hai vùng biển này.
Mỹ sẽ bắt tay với các đồng minh cùng chí hướng để tạo thành 'dàn đồng ca' có thể đối phó Trung Quốc trong cuộc cạnh tranh của các cường quốc, cố vấn an ninh quốc gia nước này nói.
Một số nhà phân tích tại Mỹ cho rằng, tuyên bố trừng phạt của Bắc Kinh có nghĩa hăm dọa và bắt đầu đặt ra những quy định cho Chính quyền mới của ông Biden.
Chính quyền Mỹ gọi biện pháp trừng phạt của Trung Quốc đối với các quan chức của ông Trump vào ngày nhậm chức ông Biden là động thái 'gây chia rẽ, không hiệu quả'.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc vừa tuyên bố trừng phạt 28 quan chức trong nội các của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump ngay sau khi ông vừa mãn nhiệm.
Trung Quốc vừa áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với 28 quan chức dưới thời chính quyền ông Donald Trump, trong đó có cả cựu Ngoại trưởng Mike Pompeo.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 20/1 bày tỏ mong muốn cải thiện quan hệ với Mỹ.
Các quan chức cấp cao của chính quyền Trump như cựu Ngoại trưởng Mike Pompeo hay cựu Cố vấn an ninh Robert O'Brien đều bị Trung Quốc đưa vào danh sách trừng phạt.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc quyết định trừng phạt 28 cá nhân Mỹ, trong đó có cựu Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo, với cáo buộc 'vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Trung Quốc'.
Tổng thống Trump yêu cầu chính phủ Mỹ tìm cách giảm thiểu mua sắm từ Trung Quốc khi chỉ còn chưa đầy một tuần nữa ông sẽ kết thúc nhiệm kỳ tại Nhà Trắng.