Những sinh vật khó tin sống ở 'tử địa' Atacama của Trái Đất có thể dẫn đường cho các nhà du hành không gian.
Những sinh vật khó tin sống ở tử địa Atacama của Trái Đất có thể dẫn đường cho các nhà du hành không gian.
Khoa học thời hiện đại phát triển mạnh mẽ ở rất nhiều lĩnh vực với nhiều thành tựu ở các ngành vật lý, hóa học, địa lý, thiên văn học, sinh học, y học, công nghệ gen, sinh thái học và các ngành khoa học xã hội.
Bà Katherie Johnson, người vừa qua đời ở tuổi 101 cách đây không lâu, đã có công trình đột phá giúp các nhà du hành vũ trụ quay trở về Trái Đất an toàn.
Curiosity rover, robot thám hiểm Sao Hỏa dạng xe tự hành của NASA đã khám phá ra một dạng chất hữu cơ tương đồng với thứ có trong nấm và vi sinh vật cổ trên trái đất.
Dưới đây là những nhà khoa học nữ đã cống hiến hết mình trong những lĩnh vực mình nghiên cứu và góp phần làm thay đổi thế giới.
Trong năm 2020, Mỹ, Nga, châu Âu và Trung Quốc lên kế hoạch cho cuộc chinh phục sao Hỏa nhằm tìm kiếm sự sống trên hành tinh này. Theo đó, nhiều người hy vọng con người sẽ tìm thấy sự sống ngoài hành tinh.
Trong năm 2020, Mỹ, Nga, châu Âu và Trung Quốc lên kế hoạch cho cuộc chinh phục sao Hỏa nhằm tìm kiếm sự sống trên hành tinh này. Theo đó, nhiều người hy vọng con người sẽ tìm thấy sự sống ngoài hành tinh.
GS. Nguyễn Thị Kim Thanh đến từ University College London (UCL) vừa nhận huy chương Rosalind Franklin 2019 của Royal Society ở London, Anh.
Giải thưởng Rosalind Franklin và Bài giảng 2019 của Hội Khoa học Hoàng gia Anh (The Royal Society) vừa được trao cho giáo sư gốc Việt Nguyễn Thị Kim Thanh vì những thành tựu của bà trong lĩnh vực vật liệu nano.
Nguyễn Thị Kim Thanh, giáo sư gốc Việt đến từ ĐH College London vừa được trao giải thưởng Rosalind Franklin của Hội Khoa học Hoàng gia Anh vì những thành tích nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực vật liệu nano.
Dưới đây là một số nhiệm vụ thăm dò sao Hỏa sẽ được tiến hành trong một hoặc hai năm tới. Trung Quốc cũng đặt mục tiêu gia nhập vào sứ mệnh này vào giữa năm 2020 với Tàu quỹ đạo trinh thám toàn cầu sao Hỏa gọi chung là HX-1.
Tàu thăm dò sao Hỏa Curiosity của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện một lượng lớn khí metan trong bầu khí quyển của hành tinh Đỏ.
Trước đây, Rô bốt tự hành (rover) Curiosity của NASA đã phát hiện dấu vết khí mê-tan trên sao Hỏa. Tuần này, Curiosity một lần nữa tìm thấy khí mê-tan ở mức cao hơn nhiều so với trước đó