Giá dầu thế giới tăng vọt trong phiên 23/3, sau khi số liệu cho thấy dự trữ dầu thô của Mỹ giảm mạnh.
Giá dầu thế giới phục hồi trong phiên 16/2, sau khi giảm mạnh trong phiên trước, trong lúc các nhà giao dịch đánh giá về những căng thẳng địa chính trị.
Giá dầu ngọt nhẹ New York giao tháng Chín năm nay của Mỹ tăng 94 xu Mỹ, hay 1,4%, chốt phiên ở mức 69,09 USD/thùng tại Sàn giao dịch hàng hóa New York.
Chốt phiên25/5, giá dầu WTI giao tháng Bảy tăng 2 xu Mỹ, lên 66,07 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giao cùng kỳ tăng 19 xu Mỹ, lên 68,65 USD/thùng.
Giá dầu WTI chốt phiên 30/3 giảm 1,01 USD, xuống 60,55 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giảm 84 xu Mỹ, xuống 64,14 USD/thùng, khi các nhà đầu tư thận trọng trước cuộc họp của OPEC+.
Giá dầu thế giới tiếp tục tăng cao trong phiên 4/2, nhờ các dấu hiệu về việc thắt chặt nguồn cung năng lượng. Cụ thể, Giá dầu ngọt nhẹ Mỹ giao tháng Ba tăng 54 xu Mỹ, chốt phiên ở mức 56,23 USD/thùng.
Các thị trường chứng khoán trên toàn cầu rực sắc xanh nhờ tâm lý phấn chấn của các nhà đầu tư trước kế hoạch của tân Tổng thống Mỹ bơm gần 2.000 tỷ USD để kích thích nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Chốt phiên 117/12, giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao tháng 1/2021 tăng 54 xu Mỹ, lên 48,36 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giao tháng 2/2021 tăng 42 xu Mỹ, lên 51,5 USD/thùng
Chốt phiên 9/12, giá dầu WTI giao tháng 1/2021 của Mỹ giảm 8 xu Mỹ, xuống 45,52 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giao tháng 2/2021 tăng 2 xu Mỹ, lên 48,86 USD/thùng.
Giá dầu thế giới trong phiên 3/12 tăng sau khi OPEC+ đã nhất trí tăng sản lượng dầu thêm 500.000 thùng/ngày từ tháng 1/2021 và thông báo sẽ họp hàng tháng để quyết định về sản lượng 'vàng đen'.
Giá dầu thế giới phục hồi trong phiên 2/11, sau một tuần giảm mạnh, khi lòng tin trên thị trường được thúc đẩy nhờ một loạt số liệu kinh tế tích cực.
Giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ WTI giao tháng 11/2020 giảm 5 xu Mỹ, chốt phiên 19/10 ở mức 40,83 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giao tháng 12/2020 giảm 31 xu Mỹ, xuống 42,62 USD/thùng.
Giá dầu thế giới tăng trong phiên 28/9, phục hồi một phần mức sụt giảm trong tuần trước.
Chốt phiên 31/8, giá dầu WTI của Mỹ giao tháng 10/2020 giảm 36 xu Mỹ, hay 0,8% xuống 42,61 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giao tháng 11/2020 giảm 53 xu Mỹ, hay 1,2%, xuống 45,28 USD/thùng.
Giá dầu WTI giao tháng Chín chốt phiên 18/8 không đổi ở mức 42,89 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giao tháng Mười tăng 9 xu, chốt phiên ở mức 45,46 USD/thùng.
Giá dầu thế giới giảm nhẹ trong phiên 7/7, khi số ca mắc COVID-19 tăng vọt tiếp tục gây lo ngại nhu cầu dầu thô sẽ yếu hơn.
Chốt phiên 7/7, giá dầu WTI giao tháng Tám giảm 1 xu Mỹ, xuống 40,62 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giao tháng Chín giảm 2 xu Mỹ, xuống 43,08 USD/thùng.
Chốt phiên 6/7, giá dầu WTI giao tháng Tám của Mỹ giảm 2 xu, chốt phiên ở mức 40,63 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giao tháng Chín giảm 4 xu, xuống 43,1 USD/thùng.
Chốt phiên 9/6, giá dầu thô ngọt nhẹ West Texas Intermediate giao tháng Bảy của Mỹ tăng 75 xu, lên 38,94 USD/thùng, trong khi giá dầu thô Brent giao tháng Tám tăng 38 xu, lên 41,18 USD/thùng.
Chốt phiên, giá dầu thô ngọt nhẹ WTI giao tháng Bảy tăng 1,1 USD, chốt phiên ở mức 34,35 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giao cùng kỳ tăng 0,64 USD, lên 36,17 USD/thùng.
Giá dầu thế giới tăng trong phiên 26/5, nhờ những nỗ lực cắt giảm nguồn cung của các nước sản xuất chủ chốt.
Giá dầu ngọt nhẹ West Texas Intermediate giao tháng Năm tới giảm 2,3 USD, hay trên 10%, chốt phiên ở mức 20,11 USD/thùng tại Sàn giao dịch hàng hóa New York.
Các thị trường dầu mỏ thế giới phiên 31/3 diễn biến trái chiều, khi các nhà giao dịch tiếp tục đánh giá tác động của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Ngày 18/3, Saudi Arabia thông báo có kế hoạch tăng xuất khẩu dầu lên hơn 10 triệu thùng mỗi ngày giữa lúc quốc gia thành viên chủ chốt của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) này đang lao sâu vào cuộc chiến giá dầu với Nga.
Mở đầu phiên sáng 18/3, sắc xanh đã trở lại với thị trường chứng khoán Việt Nam, VN-Index đã tăng cao nhất tới hơn 6,6 điểm, trước khi đảo chiều giảm trở lại.
Giá dầu tiếp tục giảm trong phiên 17/3, khi lo ngại sự lây lan dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sẽ làm giảm sút nhu cầu hơn nữa đã gây sức ép lên thị trường.
Giá dầu thế giới đi xuống trong phiên giao dịch 5/3, mặc dù các nước xuất khẩu dầu mỏ chủ chốt đề xuất cắt giảm sản lượng sâu hơn.
Theo các chuyên gia, những rủi ro liên quan đến dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đối với nhu cầu dầu mỏ vẫn là điều gây lo ngại, khiến giá dầu thế giới đi xuống.
Theo Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ, trong tuần kết thúc ngày 14/2, dự trữ dầu thô thương mại của nước này đã tăng 400.000 thùng so với tuần trước đó.
Trong phiên 20/2, giá vàng kỳ hạn tại Sàn giao dịch hàng hóa New York chạm mức cao nhất kể từ tháng 2/2013, nhờ hoạt động mua vào.
Giá dầu WTI của Mỹ giao tháng Ba chốt phiên 12/2 tăng 1,23 USD, lên 51,17 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giao tháng Tư tăng 1,78 USD, lên 55,79 USD/thùng.
Giá vàng kỳ hạn tại Sàn giao dịch hàng hóa New York chốt phiên 6/2 tăng phiên thứ hai liên tiếp, khi một số nhà phân tích nhận định xu hướng giảm lãi suất sẽ hỗ trợ cho giá kim loại quý này.
Giá dầu giảm trong phiên 4/2, khi các nhà đầu tư lo ngại dịch viêm đường hô hấp cấp do virus Corona sẽ làm giảm nhu cầu dầu thô toàn cầu.
Nhà phân tích về năng lượng tại Commerzbank Research, Eugen Weinberg, cho rằng giá dầu đang có động lực đi lên khi sự lạc quan về kinh tế kết hợp với sự gia tăng nhu cầu của nhà đầu tư.
Trong phiên 3/12, giá dầu WTI giao tháng 1/2020 tăng 14 xu Mỹ, chốt phiên ở mức 56,1 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giao tháng 2/2020 giảm 10 xu Mỹ, xuống 60,82 USD/thùng.
Giá dầu giảm trong phiên 27/11, sau khi số liệu cho thấy dự trữ dầu thô của Mỹ tăng mạnh hơn dự kiến.