Dường như một vòng chu kỳ đang lặp lại khi ngay trước thềm Năm mới 2022, Đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc) đã ghi nhận ca đầu tiên nhiễm biến thể Omicron trong cộng đồng sau nhiều tháng không có ca mắc mới, sau đó là những ca mang biến thể Delta, làm bùng phát làn sóng dịch bệnh thứ năm.
Ngày 11/1, Đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc) tiếp tục siết chặt các biện pháp nhằm ngăn chặn đà lây lan của dịch COVID-19, theo đó sẽ từ chối tiếp nhận các chuyến bay trung chuyển từ 150 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Trong bối cảnh số ca mắc mới COVID-19 đang ngày một gia tăng, Trưởng đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc) Lâm Trịnh Nguyệt Nga ngày 11/1 thông báo các trường mẫu giáo và tiểu học ở hòn đảo này sẽ tạm dừng việc học trực tiếp trước ngày 14/1 cho đến sau Tết Nguyên đán và chính quyền có kế hoạch tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ trong độ tuổi từ 5-12.
Ngày 5/1, Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) thông báo sẽ cấm các chuyến bay từ 8 quốc gia gồm Australia, Canada, Pháp, Ấn Độ, Pakistan, Philippines, Anh và Mỹ, đồng thời áp đặt một số biện pháp hạn chế mới do lo ngại về nguy cơ xuất hiện làn sóng dịch bệnh mới.
Chuyên gia Hong Kong cảnh báo Omicron có thể lây lan dễ hơn Delta sau khi hai bệnh nhân cách ly trong cùng một khách sạn không tiếp xúc với nhau nhưng vẫn lây nhiễm.
Dịch Covid-19 trong cộng đồng ở Trung Quốc đại lục hôm nay (01/12) bất ngờ tăng mạnh, trong khi đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc) tiếp tục ghi nhận thêm 1 trường hợp nhiễm biến thể Omicron.
Những người không phải cư dân Hong Kong đã ở Nhật Bản, Bồ Đào Nha và Thụy Điển trong 21 ngày sẽ không được phép nhập cảnh vào đặc khu này, cư dân Hong Kong trở về từ 3 nước trên phải cách ly 21 ngày.
Đại biểu của Hong Kong không thể tham dự họp tại Bắc Kinh sau khi Hong Kong ghi nhận một ca mắc Covid-19 không rõ nguồn gốc.
Rủi ro từ biến chủng Delta khiến Hong Kong gấp rút thu hồi chính sách cách ly 7 ngày. Kế hoạch di chuyển của các du khách bị đảo lộn và hàng loạt khách sạn chịu ảnh hưởng.
Giám đốc điều hành sân bay Hamad cho biết, việc Hamad được bình chọn là sân bay tốt nhất thế giới cho thấy sự chuẩn bị sẵn sàng của sân bay này trong việc ứng phó với đại dịch toàn cầu.
Sân bay quốc tế Hamad của Doha (Qatar) đã xuất sắc vượt qua các ứng cử viên khác trở thành sân bay quốc tế tốt nhất thế giới trong danh sách do hãng Skytranx có trụ sở ở Anh công bố.
Cây cầu vượt biển dài nhất thế giới của Trung Quốc mất 9 năm xây dựng, dùng 420.000 tấn thép và chịu được động đất mạnh cấp 8 khánh thành ngày 23/10/2018.
Singapore vừa trở thành một trong những nơi có quy định thời gian cách ly phòng COVID-19 lâu nhất thế giới. Trong khi đó, một số nước lại hầu như không yêu cầu cách ly, có nước lại chỉ cần xét nghiệm âm tính.
Singapore, Hong Kong ban hành quy định kéo dài thời gian cách ly tập trung người nhập cảnh từ một số nơi. Con số 21 ngày cũng được Ấn Độ lấy làm thời gian phong tỏa toàn quốc.
Sau khi được chọn là nơi gặp mặt của các bộ trưởng Mỹ và Trung Quốc vào tháng trước, Alaska mong có thể dùng sự kiện đó để thúc đẩy quan hệ có lợi với Trung Quốc.
Ngày 31/3/2021, Ban quản lý Khu công nghệ cao và các khu công nghiệp Đà Nẵng cho hay, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Đà Nẵng vừa chủ trì buổi làm việc với Tập đoàn Maeda (Nhật Bản) chuyên về xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng công cộng đến tìm hiểu môi trường đầu tư và nghiên cứu cơ hội đầu tư vào TP Đà Nẵng.
Kwok Wing-hung từng là ông trùm của băng Hòa Thắng Hòa thuộc Hội Tam Hoàng, với quyền lực khét tiếng trong giới xã hội đen Hong Kong vào thập niên 1990.
Hãng hàng không này hiện đang 'đốt' 1,5-5 tỷ đôla Hong Kong tiền mặt mỗi tháng...
Từ việc cung cấp suất ăn trên máy bay cho người dân sinh sống gần khu vực sân bay đến rao bán các sản phẩm trên máy bay, đại dịch COVID-19 đã khơi dậy những nỗ lực sáng tạo giúp các hãng hàng không lớn bù đắp dù chỉ là chút ít cho những thiệt hại về thu nhập khi không bán được vé.
Trò chuyện với bác sĩ Jason Blaylock thuộc Trung tâm Y tế Walter Reed, Giám đốc Viện Dị ứng và Bệnh truyền nhiễm quốc gia Mỹ Anthony Fauci kể về những lần đo thân nhiệt với kết quả khác nhau.
Ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19 khiến hàng nghìn chiếc máy bay trên thế giới phải nằm không ở bãi đỗ, chờ ngày cất cánh trở lại.
Ngành hàng không toàn cầu đang lao đao vì đại dịch Covid-19, hàng nghìn máy bay trên khắp thế giới nằm bẹp tại điểm đỗ, chờ ngày cất cánh trở lại.
Cathay Pacific chứng kiến lượng hành khách sụt giảm mạnh trong những tháng gần đây, khi gần như toàn bộ đội bay dừng hoạt động và hãng bị thiệt hại về tiền mặt.
Ngành hàng không đang hướng tới quá trình tự động hóa, tạo nên một quy trình 'không tiếp xúc' cho cả hành khách lẫn hành lý hậu Covid-19.
Những chiếc khẩu trang đã qua sử dụng đang dạt vào các bãi biển ở đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc) với số lượng ngày càng nhiều, gây ra lo lắng về tình trạng ô nhiễm môi trường.