Dù mới hết 11 tháng, tổng thu ngân sách Nhà nước do cơ quan Thuế quản lý đã đạt 1,18 triệu tỷ đồng, vượt 5,1% so với dự toán cả năm, tương đương mức vượt hơn 65.700 tỷ đồng.
TPHCM chưa ghi nhận ca nhiễm biến chủng Omicron, tuy nhiên ngành y tế đã xây dựng kế hoạch ứng phó với biến chủng mới. Trong đó, TPHCM sẽ tổ chức bệnh viện dã chiến số 12 thành bệnh viện riêng biệt tiếp nhận, điều trị những người lây nhiễm biến thể mới Omicron.
11 tháng, thu ngân sách ngành thuế ước đạt 1.180 nghìn tỷ, vượt 5,1% dự toán với 46 địa phương hoàn thành và hoàn thành vượt mức. Tuy nhiên, 5 địa phương gồm Đà Nẵng, Kiên Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Tiền Giang nhiều khả năng không hoàn thành dự toán thu...
Một tuần trước ngày thí điểm học trực tiếp, TP.HCM vẫn còn gần 3 nghìn học sinh lớp 1 đang là F0, hơn 5 nghìn em đang ở các tỉnh chưa thể về lại thành phố.
Theo Tổng cục Thuế, ước tính đến hết tháng 11/2021, toàn ngành Thuế đã thu hồi được 24,3 nghìn tỷ đồng tiền thuế nợ đọng từ năm trước chuyển sang.
Theo Tổng cục Thuế, so với dự toán, có 14/18 khoản thu, sắc thuế đảm bảo tiến độ thực hiện dự toán, đạt trên 91%. Trong đó, một số khoản thu lớn như thuế thu nhập cá nhân ước đạt 107,7%, tiền sử dụng đất ước đạt 121,5%; tiền thuê đất ước đạt 125,9%.
Hà Nội, Đà Nẵng, Long An, Hải Dương, Yên Bái cho học sinh một hoặc một số khối lớp trở lại trường từ ngày 6/12.
Việc điều chỉnh đối tượng học sinh đến trường học trực tiếp từ ngày 6/12 được thực hiện trên cơ sở lắng nghe ý kiến của nhà trường và phụ huynh, nhằm mục tiêu cao nhất bảo đảm an toàn cho học sinh.
Trước những diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa có văn bản về việc điều chỉnh việc tổ chức dạy học trực tiếp cho học sinh các trường THPT, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên trên địa bàn các quận, huyện, thị xã.
Ngày 5-12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội chính thức có văn bản gửi UBND các quận, huyện, thị xã; trưởng phòng giáo dục và đào tạo quận, huyện, thị xã; hiệu trưởng các trường trung học phổ thông; giám đốc các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trên địa bàn quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội.
UBND TP Hà Nội vừa có công văn hỏa tốc về việc tổ chức hoạt động dạy học trực tiếp cho học sinh các trường THPT, trung tâm giáo dục thường xuyên, giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn.
Ngày 3/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội ban hành Công văn số 4156 SGĐT-CTTT về việc tổ chức dạy học trực tiếp cho học sinh các trường trung học phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên trên địa bàn các quận, huyện thị xã.
Ngày 3/12, Sở GD&ĐT Hà Nội có Công văn 4156/SGDĐT-CTTT nêu chi tiết phương án tổ chức hoạt động dạy học trực tiếp cho học sinh các trường THPT, trung tâm giáo dục nghề nghiệp- giáo dục thường xuyên trên địa bàn các quận, huyện, thị xã thuộc TP.
UBND TP.Hà Nội vừa có văn bản hỏa tốc số 4322/UBND-KGVX về việc tổ chức dạy học trực tiếp cho học sinh một số khối lớp tại các quận, huyện, thị xã...
Ngày 2/12, UBND TP Hà Nội đã ban hành Công văn số 4322/UBND-KGVX về việc tiếp tục tổ chức dạy học trực tiếp cho học sinh một số khối tại các quận, huyện thị xã.
Ngày 2-12, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng đã ký văn bản số 4322/UBND-KGVX gửi Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Y tế, UBND các quận, huyện, thị xã về việc tiếp tục tổ chức dạy học trực tiếp cho học sinh một số khối lớp tại các quận, huyện, thị xã.
UBND TP Hà Nội vừa có văn bản gửi Sở GD-ĐT Hà Nội, Sở Y tế, UBND các quận, huyện, thị xã về việc tiếp tục tổ chức dạy học trực tiếp cho học sinh một số khối lớp tại các quận, huyện, thị xã.
Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên yêu cầu trước mắt cần thí điểm dạy học trực tiếp trong điều kiện 'bình thường mới' đối với lớp 9 và 12.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cho biết trong bối cảnh dịch COVID-19 hiện nay thì TP phải thực hiện thí điểm.
Sau khi lấy ý kiến phụ huynh, TP.HCM nhận thấy nhiều người lo ngại, chưa yên tâm cho trẻ đi học nên chỉ thí điểm học trực tiếp đối với một số khối lớp.
Kết luận tại Hội nghị Thành ủy mở rộng chiều 2/12, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên yêu cầu cần quan tâm công tác giáo dục và đào tạo, giữ vững chất lượng dạy và học.
Ngày 2/12, Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM hướng dẫn tổ chức dạy học trực tiếp sau khi Thành phố ban hành kế hoạch mở cửa trường học.
Ông Dương Trí Dũng, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay thành phố đã cân nhắc kĩ quyết định thí điểm cho học sinh lớp 1 trở lại trường.
Học sinh các khối lớp 1, 9 và 12 sẽ đến trường học trực tiếp kể từ ngày 13/12, kéo dài trong khoảng thời gian hai tuần, từ ngày 13 – 25/12/2021. Riêng trẻ mầm non 5 tuổi sẽ bắt đầu đến trường từ tuần thứ hai, 20/12/2021.
Trên cơ sở rút kinh nghiệm từ tổ chức thí điểm dạy học trực tiếp và tình hình dịch COVID-19, TP.HCM sẽ tiếp tục mở rộng dần đối tượng hoặc tổ chức dạy học trực tiếp toàn thành phố từ ngày 3/1/2022.
TP HCM sẽ tổ chức thí điểm dạy học trực tiếp từ ngày 13-12 đến 25-12 trong 2 tuần, dành cho tất cả học sinh lớp 1, 9 và 12. Từ tuần thứ 2, TP HCM bắt đầu cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi đến trường.
Từ ngày 13-25/12, TP.HCM thí điểm dạy học trực tiếp cho học sinh lớp 1, lớp 9 và lớp 12. Riêng địa bàn Cần Giờ, học sinh tất cả các khối sẽ được đến trường.
Theo kế hoạch của UBND TP.HCM, thành phố thí điểm cho học sinh các lớp 1, 9, 12 đi học trở lại từ ngày 13/12, thời gian thực hiện là 2 tuần.
Hiện các trường đang chủ động chuẩn bị các điều kiện, xây dựng kế hoạch, phương án đảm bảo an toàn để sẵn sàng đón học sinh trở lại khi có quyết định chính thức của thành phố.