Nội dung tố ông Lê Minh Tấn khai khống để được cử đi học và được quy hoạch, bổ nhiệm các chức danh lãnh đạo, sử dụng tài sản công cho mục đích cá nhân là không có cơ sở.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP.HCM đã công bố danh sách 976 đơn vị nợ BHXH từ 6 tháng và nợ từ 300 triệu đồng trở lên, tổng nợ hơn 1.321 tỷ đồng.
Ông Lê Văn Thinh, Bí thư Quận ủy Bình Tân được điều động, bổ nhiệm giữ chức Giám đốc Sở LĐTBXH TP.HCM thay ông Lê Minh Tấn.
Ông Lê Minh Tấn (59 tuổi), Giám đốc Sở Lao động Thương binh xã hội, được nghỉ hưu để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội từ 1/5.
Ông Lê Minh Tấn, Giám đốc Sở LĐTBXH TP.HCM được nghỉ hưu hưởng chế độ bảo hiểm xã hội kể từ ngày 1/5/2022.
UBND TP.HCM yêu cầu Thanh tra TP khẩn trương kiểm tra, báo cáo, đề xuất hướng xử lý đơn tố cáo liên quan Giám đốc Sở LĐTBXH TP.HCM Lê Minh Tấn.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP.HCM vừa công bố danh sách 994 đơn vị nợ BHXH từ 6 tháng và từ 300 triệu đồng trở lên.
TP.HCM đã chi gói hỗ trợ đợt 3 theo Nghị quyết 97/2021 cho hơn 6,5 triệu người với hơn 6.500 tỷ đồng.
Sở Y tế TP.HCM có văn bản xin lỗi gửi ông Cao Thanh Bình, Trưởng Ban Văn hóa Xã hội, HĐND TP.HCM về việc lãnh đạo Sở vắng mặt trong buổi giám sát của HĐND TP.
Trưởng đoàn giám sát của HĐND TP.HCM Cao Thanh Bình hủy buổi làm việc và bức xúc nói: 'Có lẽ sở, ngành coi việc giám sát này là không quan trọng, xem thường đoàn'.
Để đi đến kết luận sai phạm của lãnh đạo Sở LĐ-TB &XH cần phải cẩn trọng. Không thể vội vàng, kết luận trong 'một sớm một chiều'.
Đại diện Thành ủy TP.HCM cho hay, các cơ quan đang khẩn trương thanh tra việc Giám đốc Sở LĐTBXH bị tố cáo nhận tiền ủng hộ khắc phục hậu quả dịch COVID-19.
Đại diện Ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM cho biết cơ quan chức năng đang thanh tra đơn tố cáo về ông Lê Minh Tấn và không thể kết luận trong một sớm một chiều.
Một lãnh đạo phòng của Sở LĐTBXH TP.HCM gửi đơn kiến nghị Bộ trưởng LĐTBXH và Bộ trưởng Nội vụ có ý kiến làm rõ các tố cáo liên quan Giám đốc Sở LĐTBXH TP.HCM Lê Minh Tấn.
Liên quan việc nhiều cán bộ lãnh đạo tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP.HCM nhận 4,6 triệu đồng từ quỹ vận động phòng chống dịch COVID-19, ông Nguyễn Văn Lâm, Phó giám đốc Sở này cho biết các thành viên Ban chỉ đạo phòng chống dịch của đơn vị đã thống nhất trả lại số tiền này.
UBND TP.HCM giao các cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra và xử lý vụ lãnh đạo Sở LĐTBXH nhận tiền từ quỹ vận động phòng, chống COVID-19 theo quy định.
Ban chỉ đạo phòng chống dịch của Sở LĐTBXH TP.HCM thống nhất trả lại 4,6 triệu đồng tiền hỗ trợ do tháng 12/2021, UBND TP.HCM đã chi tiền hỗ trợ cho ban chỉ đạo các cấp.
Sở LĐTBXH TP.HCM đã lên danh sách thống kê hỗ trợ kinh phí cho thành viên Ban chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 của đơn vị.
UBND TP.HCM yêu cầu Giám đốc Sở LĐTBXH khẩn trương công khai việc sử dụng tiền hỗ trợ cho công tác phòng, chống dịch COVID-19 vừa qua.
Sở LĐTB&XH TP.HCM vừa có báo cáo tình hình tai nạn lao động trên địa bàn TP.HCM năm 2021.
Mức thưởng Tết cao nhất này được ghi nhận ở khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, theo báo cáo mới nhất của Sở Lao động Thương binh và Xã hội TP.HCM.
Theo ông Lê Minh Tấn, Giám đốc Sở LĐTBXH TP.HCM, do nhiều người dân bị ảnh hưởng bởi COVID-19 nên trong quá trình triển khai hỗ trợ không tránh khỏi sai sót.
'TP.HCM chưa có kế hoạch tổng thể triển khai Nghị quyết 128 bởi trên thực tế tinh thần chung của Nghị quyết này đã được vận dụng và cập nhật trong Chỉ thị 18', Chủ tịch TP.HCM nói.
Đối tượng trong diện được đề xuất hỗ trợ gồm lao động tự do, thời vụ, lao động khó khăn sống trong nhà trọ, khu bị phong tỏa, người có công, hộ nghèo, hộ cận nghèo...
Sở LĐTBXH TP.HCM đề xuất hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo, người lao động nghèo sống trong nhà trọ, khu vực lao động nghèo, khu vực bị phong tỏa gặp khó khăn do dịch Covid-19.
Thông tin được Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM đưa ra tại Hội nghị sơ kết 15 ngày thực hiện Chỉ thị 16 trên địa bàn thành phố.
Những người có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2 gồm 450 học viên và 56 viên chức, người lao động tại sở cai nghiện ma túy Bố Lá.
Sở LĐTBXH TP.HCM vừa đề xuất hỗ trợ cho 34.000 người lao động là xe ôm truyền thống, xe xích lô. Trong nhóm này không có xe ôm công nghệ.
Sở LĐTBXH đề xuất TP.HCM chi 230 tỷ để hỗ trợ người buôn gánh bán bưng, thu gom rác, bán vé số, bảo vệ... bị mất việc do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Giám đốc Sở Lao động, Thương ƅinh và Xã hội (LĐTBXH) TP.Hồ Chí Minh Lê Minh Tấn vừa có văn bản gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư tham mưu UBND thành phố chính sách hỗ trợ người dân bị tác động bởi dịch bệnh Covid-19.
Theo Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP.HCM, số tiền này để hỗ trợ các nhóm đối tượng gặp khó khăn do dịch bệnh như người bán hàng rong, bán vé số, lao động tự do bị mất việc...
Chỉ có 1,79% người lao động (NLĐ) bị ảnh hưởng dịch COVID-19 được hỗ trợ theo Nghị quyết 42 của Chính phủ.
25.140 người bán vé số dạo tại TP.HCM bị mất việc do đại dịch Covid-19 (tính đến 10/5). Mỗi người được TP hỗ trợ 1 triệu đồng cho 30 ngày mất việc trong tháng 4.
Ông Nguyễn Thành Phong cho rằng cần có sự chia sẻ với những người lang thang, bán vé số ở TP HCM trong thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng đến cuộc sống như hiện nay. Ông Nguyễn Thành Phong
Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Xã hội TP.HCM Võ Thị Thanh Kim vừa bị giáng chức sau vụ việc nhiều bé gái dưới 16 tuổi bị một cán bộ trung tâm dâm ô.
Ban Giám đốc Sở LĐTBXH đã đề nghị kỷ luật Phó giám đốc Trần Ngọc Sơn với hình thức phê bình nghiêm khắc sau vụ việc dâm ô nhiều bé gái tại Trung tâm Hỗ trợ Xã hội.
Phó giám đốc Sở LĐTBXH TP.HCM cùng nhiều trưởng phòng, cán bộ đã bị kiểm điểm sau vụ một cán bộ trung tâm hỗ trợ xã hội dâm ô nhiều bé gái.
Ông Phạm Đình Lương, Phó giám đốc Trung tâm Hỗ trợ xã hội TP.HCM, cho biết cô gái không chịu tiếp xúc với đàn ông. Công an phải cử nữ điều tra viên tới mới nói chuyện được.