Thời gian gần đây, trên địa bàn TP.HCM xuất hiện nhiều cơ sở 'chân mày phong thủy' quảng cáo không đúng sự thật, không có cơ sở khoa học về dịch vụ thẩm mỹ kèm các yếu tố phong thủy nhằm lôi kéo, dẫn dụ khách hàng.
Sau khi gây tai biến nặng cho khách hàng, hai cơ sở thẩm mỹ trái phép đã trốn tránh trách nhiệm.
Hiện TP.HCM có ít nhất 184 doanh nghiệp tư nhân sử dụng cụm từ 'bệnh viện' nhưng không hoạt động theo mô hình bệnh viện, gây nhầm lẫn cho người dân trong việc lựa chọn dịch vụ y tế...
Một nhân viên tại cơ sở thẩm mỹ 'chui' trên địa bàn quận 1 (TP.HCM) dù chỉ mới học lớp 8 đã đứng ra tư vấn, trực tiếp kiểm tra y tế cho khách hàng phẫu thuật hút mỡ bụng. Sau đó, bệnh nhân này bị sốc phản vệ phải nhập viện cấp cứu.
Trong 2 ngày liên tiếp đã xảy ra 2 vụ tai biến tại 2 cơ sở thẩm mỹ hoạt động trái phép trên địa bàn TP.HCM.
Dù hoạt động không có giấy phép khám bệnh, chữa bệnh nhưng hai cơ sở làm đẹp vẫn cố tình thực hiện phẫu thuật thẩm mỹ khiến nạn nhân xảy ra tai biến y khoa phải nhập viện cấp cứu.
Sở Y tế TP.HCM chuyển hồ sơ đến công an thành phố để điều tra làm rõ và xử lý nghiêm theo quy định pháp luật về việc 2 thẩm mỹ chui gây tai biến cho khách hàng.
Dù đã triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine sởi cho nhóm trẻ từ 1-10 tuổi trên toàn địa bàn TP.HCM, tuy nhiên, vẫn xuất hiện trẻ trong nhóm tuổi này mắc bệnh sởi, tổng số ca mắc chỉ giảm nhẹ.
Theo Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Phước Lộc, nhiều kỹ thuật y tế của TP đã phát triển ngang tầm thế giới, cần đầu tư thêm cơ sở vật chất.
Mặc dù TP.HCM đã tổ chức chiến dịch tiêm phủ vaccine sởi diện rộng nhưng số ca mắc vẫn giảm chậm.
Mặc dù Tp.HCM đã tổ chức chiến dịch tiêm phủ vắc-xin sởi, nhưng số ca sởi giảm không đáng kể.
Mặc dù TP.HCM đã tổ chức chiến dịch tiêm phủ vắc xin sởi nhưng số ca mắc vẫn giảm chậm. Sở Y tế Thành phố đã lý giải về vấn đề này.
Một số phòng khám tư nhân tại TP.HCM sử dụng tên gọi có cụm từ 'bệnh viện' trên quảng cáo, biển hiệu, gây tiềm ẩn rủi ro về chất lượng, hiệu quả khám chữa bệnh tại các cơ sở này.
Mặc dù TP.HCM đã tổ chức chiến dịch tiêm phủ vaccine sởi cho trẻ 1-10 tuổi toàn thành phố, số ca bệnh vẫn giảm chậm.
Theo thống kê, TP.HCM có ít nhất 184 doanh nghiệp tư nhân (DNTN) sử dụng cụm từ 'bệnh viện' khi đăng ký giấy chứng nhận kinh doanh tại Sở KH-ĐT, nhưng không hoạt động theo mô hình bệnh viện.
Hiện, Tp.HCM có ít nhất 184 doanh nghiệp tư nhân sử dụng cụm từ 'bệnh viện' khi đăng ký giấy chứng nhận kinh doanh tại Sở KH-ĐT, nhưng không hoạt động theo mô hình bệnh viện.
Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM là bệnh viện ngoài công lập đầu tiên tại TP.HCM được Bộ Y tế công nhận đạt đầy đủ các điều kiện để triển khai Bệnh án điện tử, góp phần quan trọng trong nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người dân.
Đại diện Bệnh viện Từ Dũ cho hay, bác sĩ tham gia khám chữa bệnh tại phòng khám trên không phải là bác sĩ biên chế của bệnh viện.
Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM là bệnh viện tư nhân đầu tiên tại TP.HCM đủ điều kiện áp dụng bệnh án điện tử theo quy định của Bộ Y tế.
Thanh tra Sở Y tế Tp.HCM vừa phối hợp với cơ quan chức năng kiểm tra một phòng khám tư nhân tại 166A Tân Sơn Nhì, quận Tân Phú. Đây là địa điểm được phản ánh có hành vi khám chữa bệnh trái phép và cho điều dưỡng thực hiện phẫu thuật cắt trĩ.
Sở Y tế TP.HCM vừa có yêu cầu đối với lãnh đạo Bệnh viện Từ Dũ xem xét, xử lý nghiêm trường hợp bác sĩ đang tham gia thực hành tại bệnh viện lại có vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
Sở Y tế TP.HCM yêu cầu lãnh đạo Bệnh viện Từ Dũ xem xét, xử lý nghiêm trường hợp bác sĩ đang tham gia thực hành tại bệnh viện lại có vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
Thanh tra Sở Y tế TP.HCM vừa ra quyết định xử phạt 50 triệu đồng và đóng cửa 4 tháng rưỡi đối với Phòng khám chuyên khoa da liễu số 3 của Công ty cổ phần Đầu tư Sen Nam Việt do phòng khám này có nhiều sai phạm trong hoạt động khám chữa bệnh.
Thanh tra Sở Y tế TP.HCM vừa công bố quyết định xử phạt các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm trong lĩnh vực y tế.
Tính từ ngày 14/10 đến nay, đã có gần 23.000 trẻ từ 1-5 tuổi trên địa bàn TP.Hà Nội được tiêm vắc-xin phòng bệnh sởi.
Thanh tra Sở Y tế TP.HCM vừa phát hiện một cơ sở hành nghề thẩm mỹ trái phép, còn treo biển hiệu 'Bệnh viện' và quảng cáo cho thuê phòng mổ.
Sở An toàn thực phẩm Tp.HCM vừa thực hiện tiêu hủy gần 1,3 tấn thực phẩm đông lạnh như vú heo, sụn gà… không rõ nguồn gốc xuất xứ và xử phạt đơn vị kinh doanh.
Sau khi bị Thanh tra Sở Y tế TP.HCM ra quyết định đình chỉ hoạt động 4,5 tháng, người dân tiếp tục gửi thư tố cáo cơ sở này lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Công ty TNHH Bệnh viện Thẩm mỹ E-Star bị Thanh tra Sở Y tế TP.HCM xử phạt do hành nghề khám, chữa bệnh khi chưa có giấy phép cũng như quảng cáo cho thuê phòng mổ sai quy định.
Sở Y tế TP.HCM vừa đình chỉ hoạt động một cơ sở hành nghề thẩm mỹ trái phép, ngang nhiên treo biển hiệu 'HOSPITAL' và quảng cáo cho thuê phòng mổ ngay tại trung tâm Quận 1.
Cơ sở thẩm mỹ trái phép nhưng vẫn thực hiện các dịch vụ thẩm mỹ, quảng cáo là bệnh viện và cho thuê cả phòng mổ ngay trung tâm quận 1, TP.HCM.
Mới đây 'Cổng tra cứu thông tin hành nghề' của Sở Y tế TP.HCM đã triển khai thử nghiệm thành công, góp phần phát hiện, kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong khám, chữa bệnh.
Sở Y tế TP.HCM cho biết, hiện đã có 99,91 % trẻ em độ tuổi từ 1-10 tại thành phố tiêm đủ mũi vaccine sởi. Trong ngày 13/10, đã có 369 trẻ được tiêm vaccine sởi tại 84 điểm tiêm trên toàn thành phố.
Sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ghi nhận 58 ca bệnh Marburg ở Rwanda trong đó 13 ca tử vong, Sở Y tế TP.HCM cho biết nguy cơ bệnh Marburg xâm nhập vào TP.HCM là không cao nhưng vẫn có thể xảy ra….
Nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm nhưng lại nhập viện rời rạc vào các bệnh viện khác nhau, khiến việc kết nối, lấy mẫu bệnh phẩm để xác định được nguyên nhân rất khó khăn. Đó là một trong những thách thức phòng chống ngộ độc thực phẩm, được nêu ra tại cuộc giám sát của ban Văn hóa - Xã hội về công tác an toàn thực phẩm trên địa bàn TP.HCM.
TP.HCM thiếu vaccine DPT (bạch hầu, uốn ván, ho gà) từ tháng 9-2024 và đại biểu đề nghị cần có các cơ chế chủ động trong việc mua thuốc và vaccine thay vì phải chờ đợi các quyết định từ Trung ương.
Liên quan đến vụ nhiều học sinh nghi bị ngộ độc thực phẩm ở trường THPT Lê Quý Đôn, quận 3, TP.HCM, UBND TP.HCM đã có văn bản chỉ đạo khẩn.
Theo thống kê của Sở Y tế TP.HCM, 57% người cao tuổi trong số lượng được thăm khám ở thành phố mắc bệnh cao huyết áp.