Vì sao năng suất lao động của Việt Nam thua Philippines, Indonesia?

Năng suất lao động của Việt Nam năm 2022 chỉ bằng 94,5% so với Philippines. Chuyên gia cho rằng cần gia tăng số lượng và quy mô doanh nghiệp để cải thiện năng suất.

Giám đốc JPMorgan: Thế giới không thể 'ngó lơ' Trung Quốc

Giám đốc điều hành JPMorgan châu Á - Thái Bình Dương Sjoerd Leenart cho biết hôm thứ Năm (23/5) tại Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu Trung Quốc thường niên lần thứ 20 ở Thượng Hải, Trung Quốc là một nhân tố quan trọng trên sân khấu kinh tế toàn cầu.

EBRD: Tốc độ tăng trưởng của kinh tế Ukraine sẽ chậm lại

Theo dự báo của Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu (EBRD), nền kinh tế Ukraine sẽ tăng trưởng 3% vào năm 2024 và 6% vào năm 2025. Tốc độ này thấp hơn mức tăng 5,3% vào năm 2023 sau khi giảm mạnh vào năm 2022.

Bất ngờ đất nước 670.000 dân giàu nhất thế giới năm 2024

Mới đây, tạp chí Global Finance (trụ sở tại Mỹ) điểm qua các quốc gia, vùng lãnh thổ giàu nhất thế giới năm 2024 dựa trên GDP (PPP). Danh sách này có một số nước, vùng lãnh thổ như Macau (Trung Quốc), Singapore, Qatar, …

Thị trường lao động khát nhân sự tài chính - ngân hàng chất lượng cao

GDP của Việt Nam năm 2023 ước đạt khoảng 433,3 tỷ USD là nền kinh tế xếp thứ 35 trên thế giới. Trong đó tài chính - ngân hàng giữ vai trò quan trọng, tuy nhiên chất lượng nguồn nhân sự giỏi còn là vấn đề đáng bàn.

Nga, Trung Quốc dẫn đầu xu hướng tích trữ vàng, thoát đồng USD

Nga và Trung Quốc cùng khối BRICS + đang tích cực tích trữ vàng, thoát đồng USD, thúc đẩy xu hướng phi dollar hóa.

GDP bình quân Việt Nam xếp thứ 6 khu vực Đông Nam Á

GDP Việt Nam xếp thứ 6 trong danh sách các quốc gia ở Đông Nam Á, sau Singapore, Brunei, Malaysia, Thái Lan và Indonesia.

Kế hoạch chuyển đổi nền kinh tế của Nga là gì?

Quyền Phó Thủ tướng thứ nhất Andrey Belousov cho biết, Nga đã vạch ra kế hoạch chuyển đổi nền kinh tế đất nước vào năm 2030. Theo ông, động lực tăng trưởng kinh tế sẽ không đến từ bên ngoài mà là đến từ chính khu vực sản xuất.

Việt Nam quan tâm theo dõi tiến trình thảo luận về mở rộng thành viên của nhóm BRICS

Tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao chiều 9/5, Người phát ngôn Phạm Thu Hằng trả lời báo giới về thông tin gần đây tài khoản Twitter của Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) cho biết Việt Nam sẽ tham gia khối trong năm 2024.

Bộ Ngoại giao bình luận thông tin Việt Nam có thể gia nhập BRICS năm 2024

Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao, Việt Nam quan tâm theo dõi tiến trình thảo luận về mở rộng thành viên của nhóm BRICS.

Việt Nam lên tiếng về khả năng tham gia BRICS trong năm nay

Việt Nam quan tâm theo dõi tiến trình về mở rộng thành viên của nhóm BRICS, đại diện Bộ Ngoại giao khẳng định.

Nhiệm kỳ mới, mục tiêu mới

Với kinh nghiệm chính trị dày dạn cùng ưu tiên bảo vệ nước Nga và lợi ích của nhân dân trong chương trình hành động, ông Vladimir Putin tiếp tục được người dân chọn lựa cho vai trò người cầm lái. Sau lễ nhậm chức vào ngày 7-5 vừa qua tại Đại cung điện Kremlin, ông V.Putin chính thức bước vào nhiệm kỳ Tổng thống lần thứ 5 kéo dài 6 năm (2024-2030) cùng những mục tiêu mới để đưa nước Nga tiến lên phía trước.

Ông Putin tham dự sự kiện quốc tế đầu tiên sau khi nhậm chức

Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ tham gia hội nghị thượng đỉnh Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU), sự kiện quốc tế đầu tiên trong nhiệm kỳ tổng thống mới của ông.

Tổng thống Nga Putin đặt ra nhiều mục tiêu quan trọng đến năm 2030

Sau lễ nhậm chức ngày 7/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh đặt ra các mục tiêu phát triển quốc gia trong thời gian tới.

Tổng thống UAE là nhà lãnh đạo nước ngoài đầu tiên chúc mừng ông Putin nhậm chức

Tổng thống UAE Sheikh Mohamed bin Zayed Al Nahyan là lãnh đạo đầu tiên trên thế giới gửi lời chúc mừng sau khi ông Putin nhậm chức nhiệm kỳ Tổng thống thứ 5.

Nga đặt mục tiêu vào top 4 nền kinh tế thế giới

Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm nay (7/5) đã chính thức bắt đầu nhiệm kỳ tổng thống mới, trong bối cảnh cuộc xung đột tại Ukraine vẫn chưa lắng dịu và mối quan hệ với phương Tây rơi xuống mức thấp nhất trong nhiều năm.

Nhậm chức nhiệm kỳ mới, ông Putin muốn đưa Nga vào top 4 nền kinh tế thế giới

Ông Putin cho biết nền kinh tế Nga hiện đứng thứ 5 thế giới tính theo sức mua tương đương và đặt mục tiêu đưa nước này vào top 4 trong nhiệm kỳ 6 năm tới.

Nâng cao năng suất lao động: Con đường ngắn nhất để phát triển kinh tế bền vững

Ông Paul R.Krugman-nhà kinh tế học người Mỹ, đạt giải Nobel kinh tế đã đánh giá: Năng suất không phải là tất cả nhưng trong dài hạn năng suất gần như là tất cả!

Giới chuyên gia quốc tế đánh giá cao tiềm năng của thị trường Việt Nam

Với mức tăng trưởng ấn tượng 5,66% trong quý 1/2024 giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu nói chung còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam đang nhận được nhiều đánh giá tích cực từ các chuyên gia nước ngoài, trở thành một trong những điểm đến đầu tư rất hấp dẫn của khu vực.

Giới chuyên gia quốc tế đánh giá cao tiềm năng của thị trường Việt Nam

Với mức tăng trưởng ấn tượng 5,66% trong quý I/2024 giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu nói chung còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam đang nhận được nhiều đánh giá tích cực từ các chuyên gia nước ngoài, trở thành một trong những điểm đến đầu tư rất hấp dẫn của khu vực.

IMF: Pháp sắp trượt khỏi top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới

Tăng trưởng chậm sẽ đẩy Pháp ra khỏi top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới trong vòng 5 năm tới, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

Pháp có nguy cơ 'rớt' top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới

Theo báo cáo triển vọng toàn cầu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế, trong 5 năm tới, Pháp có thể 'tuột' khỏi danh sách 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới do tăng trưởng kinh tế chậm.

Vẫn phải khắc phục nguy cơ 'tụt hậu xa hơn'

Tăng trưởng kinh tế tiếp tục đạt kết quả tích cực, nhưng để đạt mục tiêu đến năm 2025 là nước đang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp, nguy cơ và thách thức vẫn hiện hữu.

Pháp rơi khỏi top 10 nền kinh tế thế giới

Theo báo cáo triển vọng toàn cầu cập nhật từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tăng trưởng chậm sẽ đẩy Pháp ra khỏi danh sách 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới trong vòng 5 năm tới.

IMF: Pháp sắp rơi khỏi top 10 nền kinh tế hàng đầu thế giới

Đóng góp của quốc gia này đối với GDP toàn cầu sẽ giảm xuống dưới 2%, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

Việt Nam được dự báo lọt top 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới

Theo thuonghieucongluan.com.vn, trong năm 2023, Việt Nam xếp thứ 3 Đông Nam Á với quy mô GDP theo sức mua tương đương (PPP) đạt khoảng 1.438 tỷ USD.

Cuộc cạnh tranh giành ưu thế kinh tế giữa BRICS và G7

Các chuyên gia cảnh báo sự phân chia nền kinh tế toàn cầu thành hai khối có thể tạo ra nhiều rào cản thương mại hơn và làm gia tăng căng thẳng địa chính trị.

Xây dựng thương hiệu mạnh cho doanh nghiệp Việt theo cách của chuyên gia RMIT

Xây dựng thương hiệu dựa trên giá trị gia tăng quan trọng như thế nào đối với thành công của doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế? Các nhà nghiên cứu Đại học RMIT chia sẻ nhận định nhân Tuần lễ Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2024.

Bài 1: Năng suất lao động của Việt Nam đứng ở đâu?

Nâng cao năng suất lao động là con đường ngắn nhất để đưa nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững với tất cả các quốc gia, trong đó có Việt Nam.

Quốc gia châu Á sắp trở thành động lực tăng trưởng mới của thế giới, nhiều khả năng 'vượt mặt' Trung Quốc

Ngay cả trong kịch bản bi quan nhất - phù hợp với dự đoán của IMF trong 5 năm tới với mức tăng trưởng duy trì dưới 6,5% - Ấn Độ vẫn vượt qua mức đóng góp của Trung Quốc vào năm 2037...

Mức sống ở Phú Yên đứng thứ 37/63 tỉnh, thành cả nước

Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (viết tắt theo tiếng Anh là SCOLI) năm 2023.

Kinh tế Nga với những con số đáng kinh ngạc

Thủ tướng chính phủ Nga Mikhail Mishustin đã báo cáo trước Duma quốc gia Nga (Hạ viện) về những kết quả đạt được trong năm qua.

Khối BRICS trở thành siêu cường tài nguyên và đang thống trị hành tinh

Sau đợt mở rộng, Nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS đã trở thành một thế lực đáng nể.

Nga đặt mục tiêu vào nhóm 4 nền kinh tế lớn nhất thế giới

Tổng thống Nga Vladimir Putin mới đây đã chỉ thị các bộ, ban ngành nước này cần thực hiện các chính sách và biện pháp để đảm bảo đưa Nga nằm trong nhóm 4 nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2030 xét về Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo sức mua tương đương.

Chủ tịch Duma quốc gia Nga: Moscow là nền kinh tế lớn nhất châu Âu, Mỹ đã mất vị trí dẫn đầu

Bất chấp sức ép chưa từng có, Nga vẫn đứng thứ năm trong bảng xếp hạng toàn cầu năm 2023 tính theo sức mua tương đương (PPP) và là nền kinh tế lớn nhất châu Âu.

Tổng thống Putin muốn đưa Nga vào nhóm 4 nền kinh tế lớn nhất thế giới

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chỉ thị các bộ, ban ngành nước này cần thực hiện các chính sách và biện pháp để đảm bảo đưa Nga nằm trong nhóm 4 nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2030 xét về Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo sức mua tương đương.

Nga kỳ vọng Đại hội Thể thao BRICS 2024 sẽ thắp sáng tinh thần dân tộc

Đại hội Thể thao Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) 2024 sẽ được tổ chức tại Kazan - thủ phủ của Cộng hòa Tatarstan thuộc Nga - từ ngày 12 đến 23/6 với các cuộc tranh tài trong 25 môn thể thao khác nhau.

Tổng thống V. Putin: Nga phải lọt vào top 4 nền kinh tế lớn nhất vào năm 2030

Tổng thống Vladimir Putin đã chỉ thị cho chính phủ phải đảm bảo để Nga lọt vào top 4 nền kinh tế lớn nhất thế giới trong năm 2030.

Tổng thống Putin đặt mục tiêu Nga vào nhóm 4 nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2030

Tổng thống Vladimir Putin đã chỉ thị nội các đảm bảo Nga đến năm 2030 sẽ nằm trong nhóm 4 nền kinh tế lớn nhất thế giới dựa trên Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo sức mua tương đương.