Nhóm chỉ báo xu hướng đã chuyển sang trạng thái kém tích cực. Trong khi đó, các chỉ báo động lượng đều đã cắt xuống khỏi vùng quá mua, trong bối cảnh chỉ số tạo đỉnh ngoài dải BB và đi xuống. Diễn biến này ủng hộ khả năng giảm điểm của thị trường.
Thị trường chỉ còn cách ngưỡng 946 điểm chỉ 2 điểm và với đà tăng như hiện tại, ko phải quá khó để thị trường có thể vượt qua, nếu thành công thị trường sẽ nối dài đà tăng trong nhịp tăng mới.
Dải Bollinger Band không mở là một lực cản vào này lúc. Phía trên mốc 928 điểm vẫn là một vùng kháng cự tiềm năng và nếu giao dịch như trạng thái hiện tại kéo dài thêm 1 tuần nữa, nguy cơ điều chỉnh sẽ xuất hiện, nhất là bối cảnh VN-Index đang tạo thành mô hình Rising Wedge.
Chỉ số đã tiến vào vùng kháng cự 916-920 điểm và áp sát dải BB trên. Một sự bứt phá hoàn toàn khỏi vùng kháng cự này sẽ giúp chỉ số quay lại xu hướng tăng và tiếp tục thử thách vùng kháng cự tiếp theo 930-940 điểm.
Đà tăng của chỉ báo Stochastic Oscillator có dấu hiệu chững lại và chuyển hướng đi ngang. Trong khi đó, chỉ báo MACD tiếp tục duy trì dưới đường tín hiệu. Tín hiệu này cảnh báo khả năng chỉ số có nhịp điều chỉnh trong phiên giao dịch kế tiếp.
Ở thời điểm hiện tại, các đường trung bình động ngắn tiếp tục nằm trên các đường trung bình động dài hơn, cho thấy thị trường vẫn đang tiếp tục xu hướng tăng điểm trong ngắn hạn.
Chỉ số vượt qua MA5 và duy trì đóng cửa trên MA20, cùng với chỉ báo ADX nằm trên vùng 25 và +DI nằm trên –DI, cho thấy xu hướng phục hồi ngắn hạn đang tiếp diễn.
Chỉ báo Stochastic Oscillator đã chính thức cắt xuống đường tín hiệu từ vùng quá mua. Điều này xác nhận cho xu hướng đi xuống trong ngắn hạn của thị trường.
Cây nến xanh dạng 'Spinning top' được hình thành cho thấy tâm lý lưỡng lự của nhà đầu tư khi thị trường tiếp cận các ngưỡng kháng cự quanh đường SMA20. Với sự xuất hiện của cây nến này thì hướng đi kế tiếp sẽ phụ thuộc khá nhiều vào diễn biến trong một 2 phiên kế tiếp.
Chỉ báo MACD vẫn tiếp tục duy trì xu hướng tăng trên mức 0 và đường tín hiệu, cho thấy vẫn còn dư địa để tăng điểm. Tuy nhiên, chỉ báo Stochastic Oscillator vẫn tiếp tục duy trì xu hướng giảm từ vùng quá mua và nằm dưới đường tín hiệu. Thêm vào đó, chỉ báo dòng tiền Chaikin Money Flow đã giảm xuống đưới đường SMA20 của chính chỉ báo đó.
Việc cả 3 đường trung bình SMA20, SMA50 và SMA100 đều lần lượt nằm dưới lẫn nhau và có xu hướng giảm, kết hợp với việc chỉ báo MACD-Histogram trên khung thời gian này vẫn tiếp tục giảm ở dưới mức 0, cảnh báo rủi ro vẫn có thể sẽ tiếp tục chịu áp lực giảm điểm trong những tuần tới.
Chỉ báo Stochastics Oscillator vẫn tiếp tục duy trì đà giảm từ vùng quá mua và nằm dưới đường tín hiệu, cảnh báo áp lực giảm điểm vẫn có thể sẽ xuất hiện trong các phiên tới.
Chỉ số đang có dấu hiệu thay đổi về mặt xu hướng ngắn hạn, khi chỉ số có phiên cắt lên trên MA20, kèm theo đường RSI tiếp tục đi lên trên vùng 45, cho thấy động lực phục hồi đang gia tăng.
Xu hướng chính của chỉ số là tăng điểm, khi duy trì đóng cửa trên MA20, kèm theo đường ADX nằm trên vùng 27 và đường +DI nằm trên –DI. Bên cạnh đó, chỉ số phục hồi trở lại khi tiệm cận vùng hỗ trợ 1.010-1.015 điểm (vùng đỉnh cũ tháng 3/2019), cho thấy khả năng nhịp điều chỉnh kỹ thuật vừa qua có thể đã kết thúc.
Thị trường nhiều khả năng sẽ chịu áp lực giảm điểm về ngưỡng hỗ trợ SMA20 trong một vài phiên tới, đặc biệt là khi chỉ báo Stochastic Oscillator đã hướng xuống và cắt qua đường tín hiệu.
Thị trường vẫn tiếp tục di chuyển trong mẫu hình tam giác khi chạm đường kênh giá trên và cho phản ứng giảm điểm. Tín hiệu để thị trường breakout vẫn chưa xuất hiện.
(ĐTCK Chỉ báo Chaikin Money Flow cũng đã đảo chiều từ khu vực dưới 0 sau phiên 14/6. Do đó, có khả năng thị trường sẽ chứng kiến vài phiên tăng điểm trong các phiên giao dịch đầu tuần sau.