Đã qua rồi cái thời những tin tặc (hacker) chỉ nhằm mục đích chứng tỏ mình. Nguồn tài nguyên có giá trị khổng lồ của internet đang trở thành mục tiêu nhắm tới của những tên tội phạm thế hệ mới với vũ khí là những phần mềm tống tiền (ransomware)
Có thể là TikTok, Facebook hay thậm chí là các trang web hẹn hò, những kẻ lừa đảo ngày càng giỏi tạo nội dung thu hút nạn nhân. Điều đó một phần được kích hoạt bởi trí tuệ nhân tạo (AI)...
Thời gian qua, Malaysia phải đối phó với nhiều vụ tấn công mạng, gia tăng cả về tần suất và mức độ nghiêm trọng. Thống kê cho thấy, 2 tháng đầu năm nay Malaysia đã ghi nhận 456 vụ tấn công mạng và gần 3.500 cuộc gọi thông báo bị lừa đảo qua mạng. Con số này trong cả năm 2022 là hơn 4.700 vụ.
Nhóm tin tặc đang chào bán dữ liệu và cho biết những người quan tâm có thể gửi tin nhắn cho chúng để được cấp quyền truy cập các dữ liệu này.
Các cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền (ransomware) đã tăng mạnh trong vài tháng qua trên thế giới. Các chuyên gia cho rằng đã đến lúc phải tăng tốc tấn công trực diện với tội phạm mạng.
Có đến 72% các tổ chức ở châu Á - Thái Bình Dương và Nhật Bản đã bị tấn công mạng. Với tình hình này, các tổ chức quan trọng cần xem xét các chiến lược mạng thường xuyên và giải quyết các lỗ hổng.
Số tiền chuộc trung bình của các tổ chức Ấn Độ bị mã độc tống tiền (ransomware) tấn công lên đến 1,2 triệu USD.
Mới đây, Sophos đã công bố 'Báo cáo về các mối đe dọa bảo mật năm 2022', phân tích chuyên sâu các xu hướng mã độc tống tiền, phần mềm độc hại, công cụ tấn công, ứng dụng đào tiền ảo và những rủi ro bảo mật khác.
Chỉ với vài mánh khóe đơn giản đánh vào tâm lý, những kẻ lừa đảo đã có thể đánh chiếm thành công tài khoản Facebook của nhiều người.
Ngày 5/7, Giám đốc điều hành công ty công nghệ thông tin Kaseya của Mỹ cho biết, có khoảng 800 đến 1.500 doanh nghiệp trên khắp thế giới đã bị ảnh hưởng bởi cuộc tấn công ransomware tập trung vào công ty này.
Thời gian gần đây, liên tiếp nhiều vụ hacker ăn cắp thông tin, lừa đảo người dùng mạng đã diễn ra. Vì vậy, nhiều người đã đặt mật khẩu mạnh hơn, bảo vệ 2 lớp. Nhưng cũng còn rất nhiều người chưa thấy được các rủi ro tiềm ẩn.
Mùa tuyển sinh năm 2021, các trường ĐH và CĐ công hay tư đang nhập cuộc rầm rộ vì cơ bản của sự thành công và tồn tại một trường học là số lượng sinh viên được trúng tuyển vào trường.
Chiêu thức lừa đảo này không hề mới và đã được kẻ gian sử dụng nhiều lần. Tuy nhiên, chiêu lừa này vẫn dẫn dụ được không ít nạn nhân vào bẫy.
Hãng bảo mật Sophos đã lên tiếng cảnh báo về thủ đoạn 'cướp' tài khoản Facebook để chiếm đoạt tài sản một cách vô cùng tinh vi mà mọi người nên cẩn thận.
23 ứng dụng độc hại này đã âm thầm tính phí người dùng thông qua gói đăng ký không báo trước có giá lên đến 249 USD/năm.
Mới đây, hãng nghiên cứu bảo mật Sophos Labs (Anh) đã công bố danh sách 32 ứng dụng trên nền tảng iOS mà người dùng iPhone và iPad nên gỡ bỏ khỏi thiết bị của mình ngay lập tức.
Theo Chủ tịch Sophos Peter Gyenes, quyết định trên cho thấy quan điểm của ban lãnh đạo Sophos về việc đảm bảo mang lại giá trị tương lai cho các cổ đông của doanh nghiệp này.