Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 21h ngày 11/7 theo giờ Việt Nam, thế giới đã ghi nhận tổng cộng 187.411.259 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 4.045.525 ca tử vong. Đến nay, 171.361.521 bệnh nhân đã phục hồi.
Ngày 10/7, Thái Lan tiếp tục ghi nhận số ca tử vong do Covid-19 cao kỷ lục, với 91 trường hợp được ghi nhận trong 24 giờ, bỏ xa con số 75 trường hợp được ghi nhận ngày 8/7.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Thái Lan ngày 10/7 tiếp tục ghi nhận số ca tử vong do COVID-19 cao kỷ lục, với 91 trường hợp được ghi nhận trong 24 giờ qua, bỏ xa con số 75 trường hợp được ghi nhận ngày 8/7.
Thái Lan hôm thứ Sáu (9/7) đã quyết định đóng cửa chặt nghiêm ngặt đối với Bangkok và 5 tỉnh khi nước này phải vật lộn để ngăn chặn làn sóng COVID thứ ba với biến thể Delta đang tàn phá khắp Đông Nam Á.
Trung tâm quản lý tình hình Covid-19 của Thái Lan (CCSA) thông báo, thủ đô Bangkok và 9 tỉnh sẽ bị phong tỏa trong 2 tuần, bắt đầu từ ngày 12/7 để dập dịch, trong bối cảnh số ca nhiễm mới tiếp tục tăng vọt.
Trung tâm Xử lý tình hình Covid-19 Thái Lan (CCSA) ngày 9/7 thông báo nước này sẽ triển khai các biện pháp hạn chế mới nghiêm ngặt hơn tại vùng Thủ đô Bangkok mở rộng và 4 tỉnh miền Nam nhằm hạn chế tốc độ lây lan của dịch Covid-19.
Hôm 9/7, trung tâm Xử lý tình hình dịch COVID-19 Thái Lan (CCSA) thông báo nước này sẽ phong tỏa thủ đô Bangkok và 9 tỉnh lân cận do số ca COVID-19 tăng đột biến.
Ngay 3/7, tiến sĩ Yong Poovorawan - chuyên gia hàng đầu về virus của Thái Lan, ước tính khoảng 70% bệnh nhân Covid-19 ở Bangkok bị nhiễm biến thể Delta được phát hiện đầu tiên ở Ấn Độ.
Theo kết quả công bố của Bộ Y tế Công cộng Thái Lan hôm thứ Hai (28/6), vắc xin Sinovac có hiệu quả từ 71% -91% trong việc ngăn chặn sự lây nhiễm của virus chủng Alpha lần đầu tiên được tìm thấy ở Anh, sau 2 liều tiêm.
Theo thông báo của cơ quan y tế Thái Lan ngày 28/6, quốc gia này ghi nhận hơn 5.400 trường hợp dương tính mới, 22 người tử vong, đưa tổng số trường hợp nhiễm COVID-19 tại Thái Lan lên gần 250.000 người và hơn 1900 người tử vong.
Theo thống kê của Worldometers.info, tính đến 8 giờ ngày 28/6 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận hơn 181,86 triệu ca Covid-19, trong đó có hơn 3,93 triệu ca tử vong. Trong tuần qua, số ca nhiễm mới tại châu Âu và châu Phi tăng mạnh, lần lượt ở mức 14% và 34%.
Tính đến 6h ngày 28-6, thế giới ghi nhận 181.812.701 ca mắc Covid-19, trong đó có 3.937.578 ca tử vong. Các quốc gia Đông Nam Á vẫn chứng kiến diễn biến dịch bệnh đáng quan ngại, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát các đợt dịch mới.
Trong ngày hôm qua, Indonesia là nước có số ca tử vong và số ca mắc mới cao nhất Đông Nam Á, thậm chí, số ca tử vong cũng như ca bệnh mới ngày 27/6 tại Indonesia cao hơn tất cả các nước ASEAN khác cộng lại.
Tình hình dịch COVID-19 ở Indonesia đáng lo ngại khi nước này ghi nhận mức tăng số ca bệnh hàng ngày cao nhất từ trước đến nay với 21.342 ca trong ngày Chủ nhật. Số ca bệnh ở Thái Lan cũng đang tăng nhanh.
Số ca mắc Covid-19 gia tăng khiến nhiều nước như Malaysia, Thái Lan, New Zealand, Indonesia tăng cường các biện pháp phòng chống dịch.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Công báo hoàng gia Thái Lan tối 26/6 đã công bố các biện pháp mới do Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha ký ban hành nhằm kiềm chế sự lây lan của dịch COVID-19 tại thủ đô cùng vùng phụ cận và 4 tỉnh ở miền Nam.
Trung tâm Quản lý Tình hình Covid-19 của chính phủ Thái Lan (CCSA) cho biết đề xuất phong tỏa Bangkok trong 7 ngày để ngăn chặn số lượng ca nhiễm Covid-19 tăng vọt phải được cân nhắc cẩn thận.
Chính phủ sẽ dừng việc cung cấp nơi cách ly cho người dân trở về từ nước ngoài bằng đường hàng không, đường biển và những cơ sở cách ly thay thế do tư nhân vận hành sẽ là lựa chọn duy nhất.
Trung tâm Xử lý Tình hình COVID-19 của Thái Lan cho biết, kể từ ngày 1/4, các ca lây nhiễm trong các nhà máy sản xuất được ghi nhận tại 27/77 tỉnh trên toàn quốc, kể cả thủ đô Bangkok.
Ngày 15-6, Chính phủ Thái Lan cho biết, với 3.000 ca nhiễm Covid-19 và 19 ca tử vong vừa tăng thêm trong vòng 24 giờ qua, tổng số ca nhiễm Covid-19 của nước này kể từ khi đại dịch bùng phát đến nay đã vượt qua cột mốc 200 nghìn ca.
Ngày 10-6, Cục Y khoa (DMS) thuộc Bộ Y tế Thái Lan cho biết, có tới gần 90% số ca nhiễm Covid-19 được phát hiện Thái Lan là do biến chủng virus Alpha có nguồn gốc từ Anh.
Chính phủ Thái Lan ngày 1/6 phê chuẩn một gói kích thích kinh tế trị giá 140 tỷ baht (tương đương 4,5 tỷ USD) nhằm giảm thiểu các tác động kinh tế của đại dịch COVID-19.
Tình hình COVID-19 tại Thái Lan vẫn đang diễn biến phức tạp, ca nhiễm mới và số người chết do virus SARS-CoVID-19 tại nước này tiếp tục tăng lên không ngừng.
Tình hình COVID-19 tại Thái Lan vẫn đang diễn biến phức tạp, ca nhiễm mới và số người chết do virus SARS-CoVID-19 tại nước này tiếp tục tăng.
Trung tâm Xử lý Tình hình COVID-19 ngày 30.4 cho biết Thái Lan có thêm 15 người tử vong vì COVID-19 trong 24 giờ qua, nâng tổng số ca tử vong vì dịch bệnh này lên 203 ca
Thái Lan ngày 27-4 báo cáo 15 ca tử vong do Covid-19 mới, lập kỷ lục số ca tử vong/ngày lần thứ ba trong vòng 4 ngày.
Cục Y học cổ truyền và các liệu pháp thay thế Thái Lan thông báo, khoảng 300 người bị nhiễm Covid-19 đã được chữa khỏi sau 5 ngày sử dụng loại thảo dược có tên 'fah talai jone' (tên khoa học 'andrographis paniculata'; hay 'xuyên tâm liên' hoặc 'cây lá đắng' theo cách gọi ở Việt Nam).
Ngày 16-4, trong bối cảnh số ca nhiễm Covid-19 ở Thái Lan đang tăng mạnh, chính phủ nước này đã quyết định áp đặt thêm một số biện pháp nhằm tìm cách kiềm chế, không để dịch lan rộng. Tất cả các biện pháp này sẽ bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 18-4 và kéo dài trong hai tuần.
Biện pháp giới nghiêm theo từng tỉnh được triển khai ở Samut Sakhon trong đợt bùng phát dịch thứ hai, khi tỉnh trưởng áp đặt lệnh giới nghiêm từ 23h đêm hôm trước đến 5h sáng hôm sau trên toàn tỉnh.
Tính tới 23 giờ 59 phút ngày 31/3, các nước ASEAN ghi nhận thêm 13.757 ca mắc COVID-19, số ca tử vong tăng 217 người so với một ngày trước đó.
Theo thống kê của trang worldometers.info, tính tới 23 giờ 59 phút ngày 31/3, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ghi nhận thêm 13.757 ca mắc bệnh COVID-19 so với 1 ngày trước, trong khi tổng số ca tử vong tăng lên trên 58.800 người.
Ngày 31/3, các quốc gia khu vực Đông Nam Á tiếp tục ghi nhận thêm nhiều ca nhiễm và tử vong mới do đại dịch COVID-19.
Các nước ASEAN ghi nhận thêm 13.031 ca mắc COVID-19 và 182 ca tử vong trong ngày 23/3, riêng Thái Lan số ca nhiễm COVID-19 tăng vọt hơn 5 lần so với 1 ngày trước đó.
Trung tâm Quản lý tình hình COVID-19 (CCSA) của chính phủ Thái Lan ghi nhận 170 trường hợp mắc COVID-19 mới, hơn một nửa trong số này có liên quan đến khu chợ Bang Khae ở thủ đô Bangkok.
Nhiều quán bar ở phố đèn đỏ Patpong (Thái Lan) đối mặt các khó khăn tài chính do dịch. Nhiều nơi hoạt động cầm chừng, người hành nghề mại dâm cũng cân nhắc hướng đi mới.
Thái Lan sẽ mua thêm 35 triệu liều vắcxin COVID-19 đủ để tiêm chủng cho 60% dân số trong năm 2021, trong khi đó, Malaysia đặt mục tiêu tiêm chủng cho ít nhất 80% dân số (32 triệu người) vào tháng 2/22
Ngày 16-2, Trung tâm Xử lý tình hình dịch Covid-19 Thái Lan (CCSA) cho biết, Chính phủ nước này đang cân nhắc kéo dài thời gian cách ly lên 21 ngày đối với những người nhập cảnh từ châu Phi nhằm hạn chế sự lây lan của chủng virus Covid-19 mới từ Nam Phi.
Ngày 9-2, Bộ Y tế Thái Lan đưa ra cam kết sẽ hoàn tất tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 cho khoảng 30 triệu người, đạt gần 50% dân số Thái Lan, vào cuối năm 2021.
Ngày 7-2, tình hình đại dịch Covid-19 ở Thái Lan đang có chiều hướng cải thiện khi số ca nhiễm mới được phát hiện hằng ngày giảm đáng kể. Tuy nhiên, Bộ Y tế Thái Lan khuyến cáo người dân về nguy cơ lây nhiễm Covid-19 gia tăng khi các gia đình đoàn tụ để chào đón Tết Nguyên đán.