Dùng ô (dù) khổng lồ gắn với tiểu hành tinh có thể giúp chống lại biến đổi khí hậu. Đó là ý tưởng mới nhất giúp Trái đất khỏi nóng lên.
Jeff Baumgardner cho rằng rất có thể vụ phóng tên lửa Falcon 9 của SpaceX gần đây đã tạo ra một lỗ hổng trong tầng điện ly của Trái đất.
SpaceX đã thử nghiệm thất bại tên lửa lớn nhất và mạnh nhất hành tinh, mang tham vọng đưa con người lên Sao Hỏa.
Tàu vũ trụ của SpaceX - tên lửa lớn nhất và mạnh nhất từng được chế tạo đã được phóng từ bệ phóng Texas. Mặc dù phát nổ vài phút sau khi cất cánh, nhưng chuyến bay này được công ty ca ngợi là thành công.
Starship, tên lửa lớn nhất và mạnh nhất từng được chế tạo, đã phóng đi từ bang Texas (Mỹ) nhưng nổ tung sau vài phút,
Một sự cố đáng tiếc xảy ra với van điều áp ở khoang chứa nhiên liệu đã khiến chương trình phóng Starship bị tạm hoãn.
Tên lửa lớn và mạnh nhất thế giới được tiếp nhiên liệu và đã sẵn sàng cho chuyến bay thử nghiệm đầu tiên ngày 17/4, nhưng SpaceX hủy bỏ vụ phóng vài phút trước khi kích hoạt sau khi phát hiện sự cố 'áp suất'.
Tầm nhìn của Elon Musk về việc đưa con người lên Mặt trăng và sao Hỏa được kì vọng vào tên lửa mới tên Starship.
SpaceX hôm thứ Hai (17/4) đã hoãn vụ phóng thử nghiệm đầu tiên của tên lửa mạnh nhất thế giới Starship được thiết kế để đưa các phi hành gia lên Mặt trăng, Sao Hỏa và có thể xa hơn thế nữa trong tương lai.
SpaceX dự kiến phóng Starship vào thứ Hai. Nếu cuộc thử nghiệm này thành công, SpaceX sẽ đạt được cột mốc tối quan trọng trong sứ mệnh đưa con người tới sao Hỏa.
Là tên lửa mạnh nhất từng được chế tạo với mục tiêu đưa con người lên Mặt Trăng và Sao Hỏa, tên lửa Starship của công ty SpaceX thuộc sở hữu của tỷ phú Elon Musk sẽ thực hiện chuyến bay vào quỹ đạo đầu tiên ngày 17/4.
Nói một cách đơn giàn thì những gì mà tàu con thoi làm được thì ngày nay chúng ta đã có thể sản xuất ra nhưng thiết bị có thể thay thế nó nhưng với chi phí rẻ hơn.
Nói một cách đơn giàn thì những gì mà tàu con thoi làm được thì ngày nay chúng ta đã có thể sản xuất ra nhưng thiết bị có thể thay thế nó nhưng với chi phí rẻ hơn.
Để đề phòng trường hợp xấu nhất có thể xảy ra, NASA đã thiết kế riêng một hầm trú ẩn dành cho phi hành gia.
NASA phối hợp với cơ quan chính phủ Hoa Kỳ - Darpa, nhằm mục đích phát triển hệ thống tên lửa đẩy sử dụng năng lực hạt nhân, tiên phong cho du hành vũ trụ.
Sau khi hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên, siêu tên lửa Hệ thống Phóng Không gian (SLS) của NASA dường như đã sẵn sàng để thực hiện sứ mệnh quan trọng tiếp theo - đưa các phi hành gia đến Mặt trăng.
Walter Cunningham, người đã bay vào vũ trụ cùng tàu Apollo 7 trong sứ mệnh 11 ngày năm 1968, đã qua đời ở tuổi 90.
Ông Howard Hu, Giám đốc chương trình tàu du hành Mặt trăng Orion của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), tuyên bố Mặt trăng có thể trở thành nơi sinh sống của con người trong thập kỷ này.
Ảnh hưởng của bão Nicole khiến NASA dời ngày phóng tên lửa SLS cho sứ mệnh Artemis I, lần thứ 4 kể từ đợt phóng đầu tiên được lên lịch vào cuối tháng 8.
Trong bức ảnh trên cao, tên lửa SLS trông nhỏ bé giữa bãi phóng 39B, thuộc Trung tâm Vũ trụ Kennedy trước ngày cất cánh lần đầu tiên.
NASA chính thức hoãn vụ phóng vì sự cố với tên lửa đẩy chưa được khắc phục. Vụ phóng dự kiến sẽ được dời sang ngày 2/9 tới.
Ngày 29-8, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo hoãn phóng tàu vũ trụ Orion bằng tên lửa Hệ thống phóng không gian (SLS) lên Mặt trăng sau khi phát hiện rò rỉ nhiên liệu và có thể là một vết nứt trong quá trình thực hiện công tác chuẩn bị lần cuối trước khi phóng tên lửa.
NASA hoãn lịch phóng tàu vũ trụ lên quỹ đạo Mặt Trăng sau khi phát hiện sự cố kỹ thuật khoảng 40 phút trước giờ phóng dự kiến.
Ngày 29/8 (tối 29/8 theo giờ Việt Nam), Mỹ đã quyết định hủy phóng tàu thăm dò Mặt Trăng trong khuôn khổ sứ mệnh lịch sử Arrtemis1 vào phút chót vì lỗi kỹ thuật của tên lửa đẩy.
Tên lửa khổng lồ thế hệ tiếp theo của NASA đã được chuẩn bị cho lần phóng đầu tiên được chờ đợi từ lâu trên một chuyến bay thử nghiệm kéo dài 6 tuần quanh Mặt trăng và quay lại Trái đấy, đánh dấu sứ mệnh đầu tiên trong chương trình Artemis của NASA, kế nhiệm Apollo.
Vào lúc 7 giờ 33 phút tối nay (giờ Việt Nam), siêu tên lửa 'Hệ thống phóng không gian' (SLS) của NASA sẽ rời bệ phóng tại Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Mũi Canaveral thuộc bang Florida, mang theo tàu vũ trụ Orion không có phi hành đoàn thực hiện chuyến bay quanh Mặt Trăng và trở lại Trái Đất trong vòng 6 tuần.
Sau nhiều năm chậm tiến độ và vượt ngân sách hàng tỷ USD, tên lửa do NASA chế tạo cho nhiệm vụ trở lại Mặt Trăng sắp có chuyến bay đầu tiên.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ lần đầu tiên phóng thử tên lửa mới, nhằm có thể đem phi thuyền Orion đến mặt trăng vào năm 2025.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) có kế hoạch đưa các phi hành gia lên mặt trăng vào năm 2025. Mục đích của chương trình là thiết lập cơ sở hạ tầng lâu dài trên Mặt trăng, từ đó tạo bàn đạp cho các chuyến du hành tham vọng hơn trong tương lai là đưa con người lên sao Hỏa.
'Chúng tôi đang mơ lớn' - Đó là lời của cựu Giám đốc NASA khi nói về SLS. Vài ngày nữa, chúng ta sẽ biết giấc mơ đó có thể thành công hay không.
Sau gần 5 thập kỷ từ nhiệm vụ Apollo cuối cùng năm 1972, NASA thành lập chương trình Artemis nhằm đưa con người hạ cánh ở khu vực chưa khám phá trên Mặt Trăng.
Tàu vũ trụ Orion dự kiến sẽ được phóng từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy vào ngày 29/8, với sứ mệnh đưa khoang tàu không có phi hành đoàn bay xung quanh Mặt Trăng và trở lại Trái Đất trong vòng sáu tuần.
Nhiệm vụ Artemis 1 sẽ sử dụng siêu tên lửa Hệ thống phóng vũ trụ (SLS) để đưa tàu Orion lên Mặt trăng.
Theo NASA, mục tiêu của sứ mệnh là đưa người phụ nữ đầu tiên và người da màu đầu tiên lên Mặt Trăng. Thông qua dự án, NASA sẽ khám phá nhiều bề mặt Mặt Trăng và thiết lập sự hiện diện lâu dài đầu tiên tại nơi đây.
Siêu tên lửa này tên gì?