Là 1 trong hơn 35.000 bị hại mua trái phiếu của Vạn Thịnh Phát, bà Q. (ngụ quận 5, TPHCM) được tòa tuyên nhận bồi thường hơn 45,5 tỷ đồng từ bà Trương Mỹ Lan.
Đây là 1 trong số hơn 35.000 người đầu tư trái phiếu được xác định là bị hại trong đại án Vạn Thịnh Phát, giai đoạn 2.
Quyền lợi của người mua trái phiếu được tòa án đảm bảo, tuy nhiên đối với yêu cầu trả lãi cho các lô trái phiếu thì cần phải khởi kiện bằng một vụ án dân sự.
Tòa nhận định bà Trương Mỹ Lan có vai trò cao nhất trong vụ án khi chỉ đạo các bị cáo khác thực hiện hành vi phạm tội do đó cần áp dụng hình phạt tù nghiêm khắc
Tại phiên tòa giai đoạn 2 vụ Vạn Thịnh Phát, bà Trương Mỹ Lan bị Viện Kiểm sát đề nghị tuyên tù chung thân chung cho 3 tội danh. Đề nghị này của cơ quan công tố đã được HĐXX chấp nhận.
Sau gần một tháng xét xử và nghị án, ngày 17-10, Tòa án nhân dân TP.HCM đưa ra phán quyết đối với bị cáo Trương Mỹ Lan và 33 đồng phạm, giai đoạn 2 vụ án Vạn Thịnh Phát - Ngân hang TMCP Sài Gòn (SCB).
Hội đồng xét xử cho rằng, với vai trò chỉ đạo các đồng phạm thực hiện hành vi phạm tội trong thời gian dài, bị cáo Trương Mỹ Lan - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát phải chịu trách nhiệm cao nhất trong vụ án.
HĐXX đã tuyên phạt bị cáo Trương Mỹ Lan mức hình phạt chung là chung thân cho ba tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
HĐXX cho biết, liên quan đến vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, HĐXX đã nhận được 5.965 đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại nhưng có hơn 1.000 đơn thuộc các mã trái phiếu nằm ngoài vụ án này.
Trong vụ án thứ hai bà Trương Mỹ Lan bị VKS đề nghị mức hình phạt chung là chung thân cho ba tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
Kết quả phiên tòa không chỉ khép lại quá trình điều tra, truy tố giai đoạn 2 mà còn đánh dấu sự sụp đổ của 'đế chế tài chính' làm giàu từ hoạt động phi pháp
Ngày 17/10, Tòa án Nhân dân TP.HCM sẽ đưa ra phán quyết đối với bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 33 đồng phạm về sai phạm trong giai đoạn 2 của vụ án Vạn Thịnh Phát. Trước đó, bà Lan xin HĐXX xem xét hủy bỏ kê biên hàng loạt dự án, tài sản, bất động sản, cổ phần vốn góp tại nhiều đơn vị để khắc phục hậu quả.
Ghi nhận mong muốn khắc phục hậu quả vụ án của bị cáo Trương Mỹ Lan. Song VKSND TP HCM nhận định đây là phương án chưa thực tế
Nói lời sau cùng, Trương Mỹ Lan hứa sẽ khắc phục hậu quả, xin HĐXX xem xét để bị cáo được hưởng khoan hồng của pháp luật.
Được nói lời sau cùng, bị cáo Trương Mỹ Lan không kìm được nước mắt, đôi khi phải ôm ngực để ngăn cảm xúc; hứa sẽ 'ưu tiên hàng đầu việc khắc phục hậu quả cho hàng chục nghìn người dân'.
Ngày 10/10, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan và 33 đồng phạm tiếp tục với phần đại diện VKSND TP Hồ Chí Minh đối đáp lại quan điểm bào chữa của các luật sư. Đại diện VKS ghi nhận nhiều tình tiết giảm nhẹ trong đó có ý thức khắc phục thiệt hại, nhưng xét tính chất, hậu quả vụ án nên cần áp dụng mức án cao nhất của các tội danh bị truy tố.
Ngày 10/10, tại phiên tòa xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 2), đại diện Viện kiểm sát (VKS) phát biểu quan điểm đối đáp đối với tội danh và mức án đề nghị của bị cáo Trương Mỹ Lan và đồng phạm. Đáng chú ý, đại diện VKS giữ nguyên quan điểm đề nghị mức án chung thân đối với bị cáo Trương Mỹ Lan - cựu chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, về các tội danh: Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Rửa tiền và Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
Đại diện VKS cho rằng bị cáo Trương Mỹ Lan đã tích cực hợp tác, lên phương án khắc phục hậu quả cho các bị hại, nhưng chưa thực tế, cần có kết quả để ghi nhận mức độ cao hơn.
Bị cáo Ngô Thanh Nhã - em dâu bị cáo Trương Mỹ Lan được VKSND TP.HCM đề nghị HĐXX giảm hình phạt so với với mức đã đề nghị trước đó.
Theo VKS, bị cáo Trương Mỹ Lan có nhiều tình tiết giảm nhẹ và có ý thức khắc phục hậu quả... nhưng xét tính chất, mức độ của vụ án thì vẫn cần đề nghị án cao nhất trong tội danh bị truy tố.
Cựu Chủ tịch HĐQT Ngân hàng SCB trình bày sẽ chấp nhận tất cả và không tranh luận, bào chữa vì quá trình điều tra, xét xử đã làm rõ bản chất vụ án.
Tự bào chữa, cựu Phó tổng Giám đốc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát khẳng định, bản thân không có quyền quyết định việc phát hành trái phiếu mà làm theo nhiệm vụ và phân công của cấp trên.
Tổng cục Thi hành án dân sự đang chuẩn bị các điều kiện để thi hành án vụ Vạn Thịnh Phát cả 2 giai đoạn ngay khi bản án có hiệu lực pháp luật.
Ngày 4/10, đại diện Viện KSND TPHCM đề nghị mức án chung thân về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' đối với bị cáo Trương Mỹ Lan sau hơn 2 tuần xét xử giai đoạn 2 vụ sai phạm tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Bà Trương Mỹ Lan bị Viện Kiểm sát đề nghị mức án tù chung thân chung cho 3 tội danh 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới' và 'Rửa tiền'.
Hầu tòa trong vụ án thứ 2, liên quan các hành vi phạm tội lừa đảo trái phiếu, rửa tiền, vận chuyển tiền qua biên giới, bà Trương Mỹ Lan, cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, bị đại diện Viện Kiểm sát đề nghị tuyên phạt án chung thân cho 3 tội danh.
33 bị cáo còn lại trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 bị VKS đề nghị mức hình phạt từ 24 tháng tù đến 27 năm tù.
Bà Trương Mỹ Lan bị VKS đề nghị án chung thân ở vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 vì chiếm đoạt hơn 30.000 tỷ đồng của các trái chủ. Trước đó, bà Lan bị TAND TPHCM tuyên phạt tử hình ở vụ án giai đoạn 1.
VKSND TP.HCM đề nghị HĐXX tuyên chung thân bị cáo Trương Mỹ Lan với 3 tội danh: Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Rửa tiền và Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
Trong vụ án thứ hai, đại diện VKS đã đề nghị mức hình phạt chung cho ba tội danh đối với bà Trương Mỹ Lan là chung thân.
Ngày 01/10, phiên xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan và 33 đồng phạm tội 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'rửa tiền' và 'vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới', tiếp tục phần xét hỏi, làm rõ các vật chứng, tài sản, đồ vật thu giữ của các bị cáo và các quyền tài sản của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Ngoài việc khai đưa 500 tỷ đồng để chuộc một vị Tổng giám đốc từ Camphuchia vào 29 Tết, Trương Mỹ Lan còn khai cho Tổng giám đốc Công ty địa ốc Thủ Thiêm mượn 1.000 tỷ đồng, bị cáo xin HĐXX thu hồi số tiền này.
Ngày 30/9, phiên tòa xét xử 'đại án' Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, tiếp tục phần xét hỏi. HĐXX tập trung làm rõ và cách xử lý nhiều tải sản, cổ phần của bị cáo Trương Mỹ Lan cùng đại diện các đơn vị liên quan như Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Công ty Liên Doanh TNHH Vietcombank - Bonday - Bến Thành; Công ty Setra; Công ty Cổ phần Đầu Tư Hợp Thành 1; Công ty Cổ Phần Bông Sen; Công ty TNHH Bảo Hiểm FWD Việt Nam; Công ty Chứng Khoán Tân Việt (TVSI)...
Theo bà Trương Mỹ Lan, 18% cổ phần này có trị giá khoảng 919 tỉ đồng.
Bà Trương Mỹ Lan mong muốn HĐXX hủy bỏ kê biên cổ phần tại nhiều công ty như: Công ty TNHH FWD Việt Nam, Công ty Hợp Thành 1… để bán lấy tiền khắc phục hậu quả vụ án.
Ngày 27-9, TAND TP HCM tiếp tục phiên xét xử vụ án liên quan đến Công ty CP Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, chủ yếu làm rõ các vật chứng, tài sản, đồ vật bị thu giữ, cũng như các quyền tài sản của những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.
Tòa án nhân dân TPHCM vừa phát thông báo đến các bị hại kiểm tra thông tin cá nhân giao dịch mua bán 6 mã trái phiếu liên quan đến vụ án Vạn Thịnh Phát.
Ông Nguyễn Tiến Thành (1973-2022) cựu Chủ tịch Công ty Chứng khoán Tân Việt, không bị khởi tố bị can trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát do ông đã qua đời.
Nếu thông tin cá nhân và số lượng trái phiếu không trùng khớp hoặc có sai sót thì bị hại cần làm đơn yêu cầu điều chỉnh.
Bị hại mua trái phiếu nằm ngoài 6 mã trái phiếu QT2018.12.01, ADC 2018.09, ADC 2018.09.01, ADC 2019.01, SET.H2025, SNW-2018.10 thì không thuộc phạm vi xét xử của vụ án này.
Sáng 27/9, Tòa án Nhân dân TP.HCM vừa phát đi thông báo đến bị hại, đương sự, yêu cầu kiểm tra thông tin cá nhân, số lượng trái phiếu nắm giữ liên quan vụ án Trương Mỹ Lan và đồng phạm giai đoạn 2.
Trong phạm vi vụ án này, Tòa án xem xét giải quyết đối với các bị hại đã mua 6 mã trái phiếu sau: QT2018.12.01, ADC 2018.09, ADC 2018.09.01, ADC 2019.01, SET.H2025, SNW-2018.10.
Ngày 27/9, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh ra thông báo về việc kiểm tra thông tin cá nhân, số lượng trái phiếu nắm giữ của bị hại, đương sự trong vụ án Trương Mỹ Lan và đồng phạm xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) và các công ty, đơn vị liên quan.
Thời hạn sửa thông tin của các bị hại mua trái phiếu đã được gia hạn theo thông báo mới nhất ngày 27-9.
Ngày 27/9, TAND TP Hồ Chí Minh đã có thông báo về việc kiểm tra thông tin cá nhân, số lượng trái phiếu nắm giữ của bị hại, đương sự trong vụ án Trương Mỹ Lan và đồng phạm xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các công ty, đơn vị liên quan.
Tài xế riêng của Trương Mỹ Lan khai khi có chỉ đạo sẽ đến Ngân hàng SCB nhận tiền, số tiền này đã được đóng trong các thùng, chỉ việc chuyển lên xe để chở về.
Người bạn của Trương Mỹ Lan muốn thay mặt 3 cổ đông dự án Capital Palace trả 250 triệu USD vay ngân hàng và cho bị cáo mượn thêm 130 triệu USD khắc phục hậu quả.
Phiên tòa ngày 23/9/2024 tiếp tục phần xét hỏi của Hội đồng xét xử (HĐXX) với 10/29 bị cáo còn lại liên quan đến hành vi 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản'. Các bị cáo này có vai trò giúp sức, đồng phạm với bị cáo chủ mưu Trương Mỹ Lan, đều thừa nhận hành vi phạm tội như cáo trạng truy tố. Còn bị cáo Trương Mỹ Lan thì khai báo loanh quanh, chối tội nhưng lại xin khắc phục hậu quả.
Dù liên quan tới việc phát hành hoặc bán trái phiếu nhưng 46 cán bộ, nhân viên của Ngân hàng SCB thoát lao lý vì không biết chủ trương phát hành trái phiếu là trái luật của bà Trương Mỹ Lan.
Liên quan phiên tòa xét xử các bị cáo trong giai đoạn 2 của vụ án Vạn Thịnh Phát, trả lời thẩm vấn của HĐXX, bị cáo Trương Mỹ Lan cho rằng tôn trọng, không có ý kiến gì về nội dung của bản cáo trạng. Đồng thời, xin HĐXX giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo là cấp dưới của mình.
Trả lời HĐXX, bà Trương Mỹ Lan phủ nhận việc bản thân là người đề ra chủ trương phát hành trái phiếu và khai tên người đề xuất nữ đại gia này cho mượn các công ty tốt để phát hành trái phiếu nhằm 'cứu' Ngân hàng SCB.
Trương Mỹ Lan cho rằng, các trái chủ, nhiều ông bà cụ già mua trái phiếu là tiền cuối đời, vì tin tưởng bà và SCB nên họ mới mua vì thế bằng mọi giá phải trả đầy đủ.
Bị cáo Trương Mỹ Lan cho rằng, Vạn Thịnh Phát không có nhu cầu phát hành trái phiếu vì không liên quan lĩnh vực tài chính ngân hàng, chủ trương này từ lãnh đạo SCB.
Chiều 23/9, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) cùng 33 bị cáo về các tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới, tiếp tục xét hỏi.