Trong thế kỷ qua, Hội đồng Nghiên cứu Y khoa Ấn Độ (ICMR) là một cơ quan chính phủ ít người biết tới, làm nhiệm vụ nghiên cứu dịch bệnh trụ sở ở New Delhi. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 khiến vai trò của hội đồng này tăng mạnh nhưng cũng gây tranh cãi.
Một số chuyên gia cho rằng hiện chưa có dữ liệu chứng tỏ Delta Plus lây nhiễm dễ dàng hơn hoặc gây ra bệnh nặng hơn so với các biến thể khác
Giới chức y tế Ấn Độ cảnh báo biến thể virus SARS-CoV-2 mới có tên gọi Delta Plus có thể gây ra làn sóng COVID-19 thứ ba tại quốc gia Nam Á này.
Nhiều nước đang thử nghiệm và nghiên cứu tiêm kết hợp 2 loại vaccine khác nhau, và cả tiêm tăng cường thêm mũi thứ ba, để tăng khả năng ngừa nhiễm COVID-19.
Ấn Độ đang nỗ lực trên nhiều mặt để khống chế và đẩy lùi làn sóng COVID-19 thứ hai, trong đó tiêm chủng là trọng tâm.
Nhà virus học hàng đầu của Ấn Độ bất ngờ rời khỏi diễn đàn các cố vấn khoa học do chính phủ nước này thành lập để nghiên cứu biến thể của virus SARS-CoV-2.
Chuyên gia y tế trong và ngoài nước thúc giục Ấn Độ phong tỏa để phá vỡ các chuỗi lây nhiễm dịch Covid-19
Số ca tử vong vì Covid-19 của Ấn Độ đã vượt mốc 250.000 trường hợp ngày 12/5 sau khi nước này ghi nhận số ca tử vong trong ngày cao nhất trong 24 giờ qua.
Không phải phong tỏa toàn quốc mà điều cần làm lúc này với Ấn Độ là cân bằng các ưu tiên để vạch ra chiến lược chống dịch COVID-19 phù hợp.
Nhà virus học hàng đầu Ấn Độ Shahid Jameel đã cảnh báo về những đột biến trong một số mẫu COVID-19 có thể né tránh các phản ứng miễn dịch.
Theo RT ngày 2-5 đưa tin, các nhà khoa học Ấn Độ đã phát hiện một trong số biến thể nCoV đã phát sinh đột biến có khả năng vô hiệu hóa kháng thể.
Reuters ngày 2/5 dẫn lời 5 nhà khoa học cho biết, một diễn đàn gồm các cố vấn khoa học do Chính phủ Ấn Độ thành lập vào đầu tháng 3 năm nay đã cảnh báo các quan chức về biến thể mới dễ lây lan hơn của virus SARS-CoV-2 đang tồn tại trong quốc gia này. Tuy nhiên, hàng triệu người sau đó vẫn được tham dự các lễ hội tôn giáo, tụ họp chính trị... mà không chịu bất cứ lệnh hạn chế nào.
Nhóm cố vấn khoa học của chính phủ Ấn Độ công bố một số đột biến COVID-19 có khả năng 'né tránh phản ứng miễn dịch'.
Giới khoa học Ấn Độ mới đây đã phát hiện một số đột biến trong các mẫu virus corona được nghiên cứu có khả năng né phản ứng miễn dịch của cơ thể người.
Hồi đầu năm nay, chính phủ Ấn Độ tin rằng họ đã kiểm soát được Covid-19, khi mức tăng số ca nhiễm mới rơi xuống ngưỡng 10.000 ca/ngày vào giữa tháng 2 trong lúc vắc-xin đang được phân phối.
Theo Shahid Jameel, nhà virus học, Giám đốc trường Khoa học sinh học Trivedi tại Đại học Ashoka, hạ tầng y tế của Ấn Độ đang sụp đổ.
Ngày 22/4, Ấn Độ tiếp tục phá kỷ lục về số ca nhiễm và số ca tử vong trong 24 giờ với lần lượt 332.503 ca và 2.256 ca. Theo Shahid Jameel, nhà virus học, Giám đốc trường Khoa học sinh học Trivedi tại Đại học Ashoka, hạ tầng y tế của Ấn Độ đang sụp đổ.
Ấn Độ ghi nhận 314.835 ca nhiễm Covid-19 mới trong một ngày, trở thành nước đứng thứ hai thế giới về số người nhiễm virus corona.
Các biến thể của virus SARS-CoV-2 chứa 2 đột biến nguy hiểm trong protein gai có thể thoát khỏi các kháng thể và khiến vaccine ít hiệu quả hơn, nhà virus học Shahid Jameel cho hay.
Giới khoa học đang bối rối tìm lời giải vì sao Ấn Độ với dân số 1,3 tỷ người, có số ca mắc virus SARS-CoV-2 nhiều thứ hai thế giới (gần 11 triệu người), song số ca nhiễm Covid-19 mới và tử vong đã giảm mạnh trong những tuần gần đây.
Số ca nhiễm và tử vong vì Covid-19 đang giảm mạnh ở Ấn Độ, làm dấy lên hy vọng về khả năng đại dịch rốt cuộc có thể sắp kết thúc ở nước này.
Theo các chuyên gia y tế, Ấn Độ có thể sẽ không chứng kiến đỉnh dịch Covid-19 thứ hai và cho dù điều đó có xảy ra thì cũng không mạnh như lần đầu tiên.
Thái Lan có 19 ca lây nhiễm trong cộng đồng tại thủ đô Bangkok và tại tỉnh Samut Sakhon; trong khi đó Ấn Độ có tốc độ lây nhiễm giảm đáng kể với việc chỉ ghi nhận khoảng 150.000 ca nhiễm từ 13-19/12.
Theo thống kê toàn cầu, Ấn Độ đã mua 1,6 tỷ liều vaccine ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, nhiều nhất thế giới.
Thay vì học hỏi kinh nghiệm phòng chống dịch ở các nước Đông Á, các quốc gia phương Tây đã chọn con đường của riêng họ, và kết quả là nhiều nước phương Tây đang chống chọi với đợt dịch mới. Trên báo The Hindubusinessline đã có bài viết lý giải nguyên nhân này.
Trong bối cảnh thế giới đã ghi nhận hơn 25 triệu ca nhiễm Covid-19 trong vòng 8 tháng qua, Ấn Độ cũng đã trở thành nước phá kỷ lục về số ca nhiễm mới trong ngày cao nhất thế giới trong liên tiếp vài ngày qua.
Liên tiếp một tuần nay, số ca mắc COVID-19 mỗi ngày tại Ấn Độ, quốc gia đông dân thứ hai thế giới, đều ở mức gần 80.000 ca, thậm chí ngày 30/8 ghi nhận hơn 80.000 ca nhiễm mới.
Theo thống kê của trang Worldometers, tính đến 9 giờ ngày 31-8 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận 25.155.681 ca mắc Covid-19. Trong đó, 17.499.553 ca bệnh đã hoàn toàn hồi phục và 845.956 ca tử vong. Đáng chú ý, tình hình dịch bệnh tại Ấn Độ tiếp tục lây lan mạnh khi tiếp tục ghi nhận số ca mắc mới trong ngày cao nhất thế giới.
Tính đến 8 giờ sáng 31/8 theo giờ Việt Nam, thế giới đã ghi nhận 25.377.710 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 và tổng cộng 17.700.781 ca đã bình phục.
Tính đến ngày 30/8, Ấn Độ đã ghi nhận 63.498 trường hợp tử vong liên quan đến COVID-19, trong đó có 948 người chết trong 24 giờ qua.