Trước nhận định siêu bão Noru là một trong những cơn bão mạnh nhất trong 20 năm qua, công tác ứng phó bão được các lực lượng chức năng tại Đà Nẵng triển khai gấp rút từ sớm.
Đêm 25-9, CATP Đà Nẵng triển khai hàng loạt biện pháp giúp dân phòng chống siêu bão Noru. Các lực lượng Cảnh sát giao thông, Cảnh sát cơ động, Cảnh sát Phòng Cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ trắng đêm làm nhiệm vụ.
Đó là chỉ đạo tại công điện hỏa tốc về tập trung ứng phó với bão số 4 (siêu bão Noru) trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Trong hai ngày 25 và 26-9, hàng nghìn tàu cá trên địa bàn các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên... hối hả chạy về các cảng trong đất liền để tránh bão Noru. Nhiều tàu dự định đi biển 20-30 ngày nhưng được sự kêu gọi, hướng dẫn của Bộ đội Biên phòng các tỉnh và cơ quan chức năng, họ đã quyết định trở về đất liền dù mới ra khơi một tuần.
Lúc 17h30 ngày 25/9, bão Noru bắt đầu đổ bộ vào khu vực Burdeos thuộc quần đảo Polillo, một phần của tỉnh Quezon, Philippines, khiến hơn 8.000 người dân phải sơ tán.
Đến chiều 25-9, các tỉnh thành miền Trung gấp rút triển khai các phương án ứng phó siêu bão Noru. Chính quyền các địa phương hoãn các hoạt động chưa cần thiết để ưu tiên bảo vệ an toàn về người, tài sản cho nhân dân trong trường hợp bão đổ bộ.
Nhà chức trách Philippines ngày 26/9 đang gấp rút phân phát viện trợ cho hàng nghìn người phải sơ tán sau khi siêu bão Noru đổ vào thủ đô Manila cũng như các tỉnh miền Bắc nước này, khiến ít nhất 5 người thiệt mạng và nhiều khu vực chìm trong biển nước.
Ít nhất 5 nhân viên cứu hộ đã thiệt mạng trong quá trình giải cứu người dân sau khi bão Noru đổ bộ vào Philippines tối 25/9. Trong khi đó, giới chức nước này đang gấp rút viện trợ cho hàng chục nghìn người tại các khu tạm trú.
Gần 8.000 ngư dân Quảng Nam và Quảng Ngãi vẫn còn đang ở ngoài khơi, trong khi siêu bão Noru đã đi vào Biển Đông.
Siêu bão Noru đổ bộ vào Philippines với tốc độ gió gần 200km/h (tốc độ lớn nhất đo được đạt gần 230km/h) đã gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho quốc đảo này.
Các địa phương ở tỉnh Bình Định phải chủ động phương án dự trữ lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm cho người dân trong tình hình bị chia cắt; kích hoạt hệ thống truyền thanh cơ sở tuyên truyền liên tục, đưa thông tin về cơn bão Noru.
Trước nguy cơ siêu bão Noru - cơn bão mạnh nhất trong 20 năm qua sắp đổ bộ, bốn tỉnh miền Trung gồm Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định cảnh báo rủi ro thiên tai ở cấp 4.
Hiện Quảng Nam đang tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn cho các hồ chứa thủy điện để tránh gây ảnh hưởng cho vùng hạ du trong điều kiện mưa lớn kéo dài.
Trước diễn biến của siêu bão Noru (Bão số 4) phức tạp, Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị y tế từ Quảng Ninh đến Bình Thuận trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24 giờ, duy trì các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đặc biệt là dịch sốt xuất huyết, dịch Covid-19 trong quá trình tổ chức phòng, chống lụt bão.
2 địa phương Quảng Nam, Quảng Ngãi tạm dừng việc dạy và học từ ngày 27/9 cho đến khi có thông báo mới để phòng, chống siêu bão Noru.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng sớm 26/9, bão Noru đã vượt qua khu vực phía Nam của đảo Luzon (Philippines), đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 4 năm 2022.
Cục Khí tượng và Thủy văn Lào cảnh báo người dân ở khu vực trũng thấp nâng cao cảnh giác, đề phòng lũ lụt xảy ra trước siêu bão Noru để đảm bảo tính mạng và tài sản.
Trước tình hình siêu bão Noru (Bão số 4) diễn biến phức tạp, Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị y tế từ Quảng Ninh đến Bình Thuận trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24h, đồng thời duy trì các biện pháp phòng chống dịch bệnh, đặc biệt là dịch sốt xuất huyết, dịch COVID-19 trong quá trình tổ chức phòng chống lụt bão.
Quảng Nam lên 2 phương án di dời dân ứng phó với bão Noru, trường hợp cấp siêu bão di dời 400 nghìn người dân.
Toàn bộ tàu thuyền hoạt động trong vùng nguy hiểm đều có nguy cơ cao chịu tác động của gió mạnh, sóng lớn và lốc xoáy. Cấp độ rủi ro thiên tai: cấp 3.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng sớm 26-9, bão Noru đã vượt qua khu vực phía Nam của đảo Luzon (Philippines), đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 4 năm 2022.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, vào lúc 07 giờ ngày 26/9, vị trí tâm bão ở khoảng 15,8 độ Vĩ Bắc; 118,7 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc và giữa Biển Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 720km về phía Đông.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng sớm 26.9, bão Noru đã vượt qua khu vực phía Nam của đảo Luzon (Philippines), đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 4 năm 2022.
Quảng Nam nghiêm cấm tàu thuyền ra khơi kể từ 0h ngày 26/9 cho đến khi tình hình thời tiết trên biển trở lại trạng thái bình thường.
Ngày 25/9, bão Noru, cơn bão mạnh nhất tại Biển Đông từ đầu năm tới nay, di chuyển ở tốc độ lên tới 195km/h đã đổ bộ vào khu vực đảo Luzon của Philippines, gây hậu quả nghiêm trọng.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, bão Noru (bão số 4) đang di chuyển rất nhanh theo hướng Tây, tốc độ khoảng 20-25 km/giờ.
Trước dự báo Đà Nẵng chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão Noru với cấp độ rủi ro thiên tai lên tới cấp 4/5 (thang cấp độ rủi ro do áp thấp nhiệt đới, bão gồm 5 cấp), UBND TP Đà Nẵng chỉ đạo thành lập Sở chỉ huy tiền phương với các thành viên nòng cốt Bộ chỉ huy Quân sự, Bộ đội Biên phòng, Công an TP, Sở NN&PTNT…) để tập trung chỉ huy ứng phó.
Trước diễn biến của bão số 4 (bão Noru), nhiều tỉnh đã chủ động cho học sinh nghỉ học nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh, giáo viên.
Bão Noru đã vào Biển Đông trở thành cơ bão số 4, đến sáng nay 26/9, bão mạnh nhất cấp 12 (118-133km/h), giật cấp 15, di chuyển với tốc độ khoảng 20-25km/h. Dự báo đến rạng sáng 28/9, bão mạnh cấp 13-14, giật cấp 17.
Bão Noru sau khi đổ bộ Philippines đã giảm cấp, nhưng vào biển Đông trở thành cơn bão số 4, lại tiếp tục tăng cấp với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 13-14, giật cấp 17.
Siêu bão Noru đã đổ bộ vào Philippines ngày 25/9, gây mưa to và gió mạnh tại đảo chính Luzon.
Siêu bão Noru đổ bổ Philippines khiến hơn 8.000 người phải sơ tán. Mưa xối xả và gió giật mạnh hơn 190km/h gây nhiều thiệt hại cho Philippines.
Theo nhận định của chuyên gia Nguyễn Ngọc Huy, bão Noru là một siêu bão, lớn hơn cả Sangsane vào Đà Nẵng năm 2006 và lớn hơn Bão Damrey vào Nha Trang vào năm 2017.
Ngày 26-9, siêu bão Noru di chuyển qua tỉnh Zambales sau khi mang theo gió dữ dội và mưa xối xả tới khu vực Trung Luzon.
Trước dự báo bão Noru đổ bộ khu vực miền Trung với sức gió giật mạnh, các địa phương triển khai các giải pháp chủ động ứng phó, khẩn trương kêu gọi tàu thuyền vào neo đậu an toàn trước khi bão đổ bộ vào đất liền.
Theo bản tin lúc 5h sáng 26/9 (giờ địa phương) của Cục Quản lý Khí quyển, Địa vật lý và Thiên văn Philippines (PAGASA), tâm bão đang ở ven bờ khu vực Santa Cruz, tỉnh Zambales.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố đình hoãn các cuộc họp không thật sự cấp bách để tập trung chỉ đạo, triển khai công tác ứng phó với bão Noru.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia thông tin, vào rạng sáng nay, 26/9, siêu bão Noru đã vượt qua đảo Luzon (Philippines), đi vào Biển Đông trở thành cơn bão số 4 trong năm 2022.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng sớm nay, siêu bão Noru đã vào Biển Đông và trở thành cơn bão số 4 năm 2022.
Ngày 25-9, giới chức Philippines đã bắt đầu sơ tán người dân ở khu vực duyên hải khi bão Noru đang mạnh dần lên và chuẩn bị đổ bộ vào đảo Luzon của nước này. 'Chúng tôi yêu cầu cư dân sống trong các khu vực nguy hiểm tuân thủ lời kêu gọi sơ tán bất cứ khi nào cần thiết', Cảnh sát trưởng Quốc gia Philippines Rodolfo Azurin cho hay.