Các công ty năng lượng của Iran đã được cấp những hợp đồng lớn nhất trong thập kỷ qua vào cuối tuần, khi Tehran tìm cách tăng sản lượng tại các mỏ dầu lớn.
Bộ Dầu mỏ và doanh nghiệp Iran đã ký các thỏa thuận trị giá 13 tỷ USD với các công ty trong nước nhằm tăng cường sản xuất dầu trong bối cảnh nước này đang chịu các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Ngày 17/3, Bộ Dầu mỏ và doanh nghiệp Iran đã ký các thỏa thuận trị giá 13 tỷ USD với các công ty trong nước nhằm tăng cường sản xuất dầu trong bối cảnh các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Một Giám đốc điều hành ngành xi măng cho biết việc tiêu thụ dầu nhiên liệu nặng cặn, chất lượng thấp của Iran đã tăng vọt trong những tháng gần đây trong bối cảnh thiếu khí đốt tự nhiên vào mùa đông.
Công ty dầu khí quốc doanh Sinopec đã ký một thỏa thuận cung cấp và mua bán khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) mới có thời hạn 27 năm với công ty QatarEnergy (Qatar).
Mỹ công bố 7 trung tâm phát triển hydro; Gazprom xem xét kế hoạch xây dựng trung tâm khí đốt ở Iran; Bulgaria đánh thuế khí đốt của Nga… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 15/10/2023.
Các công trình xây dựng tại dự án LNG hồi sinh của Iran đã hoàn thành gần 50%, nước cộng hòa Hồi giáo này cho biết.
Liên danh PTSC - Sembcorp được cấp phép khảo sát biển cho Dự án điện gió ngoài khơi xuất khẩu điện sang Singapore; Liên Hiệp Quốc công bố Ngày Quốc tế Năng lượng Sạch; Commerzbank nhận định giá dầu thô có thể giảm hơn nữa… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 29/8/2023.
Là thành viên của Tổ chức Các Quốc gia Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC), Iran đáp ứng phần lớn nhu cầu năng lượng trong nước (270,7 triệu tấn dầu tương đương trong năm 2016), nhờ có nguồn tài nguyên hydrocarbon dồi dào.
Qatar chuẩn bị ký một thỏa thuận cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) khổng lồ mới với một công ty nhà nước Trung Quốc, đây là thỏa thuận thứ hai trong vòng chưa đầy một năm, các nguồn tin thân cận với hồ sơ cho Reuters biết hôm 20/6.
Trong vòng 27 năm tới, mỗi năm Qatar sẽ cung cấp 4 triệu tấn khí đốt tự nhiên từ Dự án mỏ North Field East mở rộng cho đối tác Trung Quốc, đây là thỏa thuận cung cấp LNG thứ hai của Doha với Bắc Kinh.
Gã khổng lồ năng lượng QatarEnergy sẽ ký một thỏa thuận cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) dài hạn với Petrobangla - công ty khí đốt của nhà nước Bangladesh, vào 1/6 này. Đây là thỏa thuận thứ hai giữa QatarEnergy và châu Á, được ký kết trong khuôn khổ vận hành dự án mở rộng North Field của Qatar.
Tổng thư ký Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) Haitham Al Ghais cho hay khối này sẽ hoan nghênh Iran quay trở lại thị trường dầu mỏ hoàn toàn, khi các lệnh trừng phạt áp lên nước này được dỡ bỏ.
Tháng 5, Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak và Thống đốc Ngân hàng Trung ương của nước này Elvira Nabiullina sẽ tới thăm Iran. Đây có thể là một động thái thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ giữa hai quốc gia.
Nguồn cung khí đốt ở Iran đang ở mức thấp, buộc một số trường học và cơ quan công quyền phải đóng cửa vào mùa đông này. Trong khi đó, Iran lại sở hữu trữ lượng khí đốt lớn thứ hai thế giới và thậm chí còn định xuất khẩu sang châu Âu.
Qatar thường đi theo con đường ngoại giao thận trọng giữa hai phạm vi ảnh hưởng của Mỹ và Trung Quốc. Tuy nhiên, trong những tháng gần đây, khi nhu cầu năng lượng toàn cầu trở nên cấp bách, Qatar dường như dần xích lại gần Trung Quốc.
Theo thỏa thuận vừa đạt được, Qatar sẽ bắt đầu cung cấp khí đốt tối đa 2 triệu tấn/năm cho Đức từ 2026 và kéo dài trong 15 năm; tuy nhiên, Qatar sẽ không bán khí đốt trực tiếp cho Đức.
Các nước châu Âu ráo riết tìm nguồn thay thế khí đốt của Nga sau khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra cuối tháng 2 năm nay và niềm vui đã đến với Đức.
Ngày 21/11, hợp đồng cung cấp khí hóa lỏng (LNG) đã được ký kết giữa Công ty Qatar Energy của Qatar với Tập đoàn năng lượng Sinopec của Trung Quốc với thời hạn 27 năm, đây được xem là hợp đồng cung ứng LNG dài nhất lịch sử.
Tập đoàn Sinopec của Trung Quốc và Công ty Năng lượng Qatar ngày 21/11 đã ký một thỏa thuận mua bán khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) kéo dài 27 năm. Đây được đánh giá là thương vụ dài nhất trong lịch sử.
Quốc gia vùng Vịnh Qatar đã ký với Trung Quốc một thỏa thuận cung cấp khí đốt có thời hạn 25 năm, dài nhất trong lịch sử ngành công nghiệp khí hóa lỏng (LNG)...
Công ty QatarEnergy đã ký thỏa thuận 27 năm cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho Công ty Sinopec (Trung Quốc), đây được xem là thỏa thuận dài nhất lịch sử trong bối cảnh biến động thúc đẩy cuộc chạy đua tìm kiếm nguồn cung dài hạn.
QatarEnergy lần đầu tiên ký thỏa thuận với tập đoàn Sinopec của Trung Quốc về cung ứng 4 triệu tấn LNG trong vòng 27 năm theo khuôn khổ dự án mở rộng North Field East (NFE).
Ngày 21/11, các công ty của Qatar và Trung Quốc ký thỏa thuận cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) dài kỷ lục 27 năm, trong bối cảnh cạnh tranh nguồn cung nóng lên.
Theo Tổng thư ký OPEC Al-Ghais, nhu cầu năng lượng toàn cầu sẽ tăng 23%, từ 286 triệu boe/d (năm 2021) lên 351 triệu boe/d vào năm 2045. Nhu cầu tiêu thụ chính của thế giới vẫn tập trung vào dầu mỏ.
Liên minh châu Âu (EU) vừa có thêm một bước tiến trong nỗ lực hạ nhiệt khủng hoảng năng lượng, khi các nước thành viên nhất trí về thỏa thuận mua chung khí đốt của khối. Tuy nhiên, để tiến tới mục tiêu tự chủ năng lượng, Liên minh Cờ xanh còn phải tìm lời giải cho hàng loạt bài toán khó nữa.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran cho biết với tư cách là hai quốc gia xuất khẩu khí đốt, Iran và Nga có nhiều dự án hợp tác trong lĩnh vực hoán đổi năng lượng.
Vào ngày 19/9 theo giờ địa phương, Bộ Dầu mỏ Iran đã công bố một số chi tiết của bản ghi nhớ hợp tác dầu khí trị giá 40 tỷ USD đã ký với Nga trước đó.
Iran có thể bù đắp phần nào sự thiếu hụt năng lượng của Châu Âu do cuộc xung đột Nga -Ukraine, nếu quốc gia Trung Đông này có thể đảm bảo một thỏa thuận với các cường quốc về chương trình hạt nhân.
Nga và Iran đang thực hiện kế hoạch lâu dài là trở thành những bên tham gia cốt lõi trong một tổ chức toàn cầu của các nhà cung cấp khí đốt, tương tự mô hình OPEC dành cho các nhà xuất khẩu dầu.
Trước sự thiếu hụt nguồn cung khí đốt từ Nga, châu Âu tìm tới các nước sản xuất lớn khác như Qatar. Nhưng dòng nhiên liệu này cũng không phải là 'liều thuốc' chữa bách bệnh.
Qatar ký kết tuyên bố ý định hợp tác năng lượng với Đức nhằm trở thành nhà cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) chính của nước này trong tương lai. Qatar hiện đã ký kết các thỏa thuận đối tác riêng biệt với TotalEnergies của Pháp và Eni của Ý cho 30 tỷ USD, nhằm mở rộng dự án LNG lớn nhất thế giới.
Các tập đoàn năng lượng quốc doanh của Trung Quốc đang đàm phán đầu tư vào việc mở rộng dự án khí đốt của Qatar và sẵn sàng ký các hợp đồng cung cấp dài hạn.
Theo Reuters, các tập đoàn năng lượng Trung Quốc đang đàm phán đầu tư vào việc mở rộng dự án khí đốt của Qatar và sẵn sàng ký các hợp đồng cung cấp dài hạn.
Về mặt lý thuyết, Qatar có đủ lượng tiềm lực khí đốt để thay thế Nga trở thành nhà cung ứng chủ chốt cho Đức. Nhưng những vấn đề về logistic cũng như thực tại thị trường là những rào cản chính.
Giám đốc Công ty Dầu khí Quốc gia Iran (NIOC) phụ trách Các vấn đề Đầu tư và Kinh doanh đã thông báo về việc ký kết một hợp đồng bí mật, trị giá 500 triệu euro, với một công ty nước ngoài.
Iran đang cân nhắc khả năng xuất khẩu khí đốt sang châu Âu trong bối cảnh giá năng lượng đang tăng mạnh do ảnh hưởng của chiến dịch quân sự đặc biệt mà Nga tiến hành tại Ukraine.
Giám đốc điều hành Công ty Dầu mỏ Quốc gia Iran (NIOC), ông Mohsen Khojasteh-Mehr cho biết Iran có kế hoạch tăng công suất sản xuất dầu thô của nước này lên 5,7 triệu thùng/ngày trong 8 năm tới.
Giám đốc điều hành IEA Fatih Biro cho biết trước nguy cơ căng thẳng có thể leo thang, các quốc gia thành viên IEA nhất trí 'tiếp tục hành động đoàn kết để bảo đảm an ninh năng lượng toàn cầu.'
Thành công trong việc phát triển mỏ khí khổng lồ Chalus ở khu vực biển Caspian của Iran trị giá 5,4 nghìn tỷ USD dự báo sẽ giúp Nga kiểm soát chặt thị trường khí đốt châu Âu.
Công ty Dầu khí Pars của Iran ( POGC ) - công ty phụ trách khai thác mỏ khí đốt South Pars khổng lồ của nước này ở Vịnh Ba Tư, đã bắt đầu các hoạt động khoan mới để thăm dò tiềm năng có trữ lượng mới ở mỏ này, một quan chức của công ty cho biết.
Người đứng đầu IEA , ông Fatih Birol, cho biết ông trông đợi 'những bước đi cần thiết' của OPEC+ để làm dịu thị trường dầu mỏ toàn cầu và giúp hạ giá dầu xuống mức hợp lý.Ngày 24/11, Giám đốc điều hành Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) Fatih Birol đã kêu gọi Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) đưa ra những biện pháp nhằm giúp hạ giá dầu xuống 'mức hợp lý'.
Người đứng đầu IEA , ông Fatih Birol cho biết ông trông đợi 'những bước đi cần thiết' của OPEC+ để làm dịu thị trường dầu mỏ toàn cầu và giúp hạ giá dầu xuống mức hợp lý.
Giá dầu tăng, nguồn cung hạn hẹp, tăng sản lượng khai thác là những từ khóa được nhắc đến nhiều lần trong những ngày qua trong bối cảnh 23 quốc gia thành viên Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cùng 10 nước đối tác, hay còn gọi là OPEC+ nhóm họp nhằm đưa ra chính sách năng lượng mới phù hợp với tình hình thực tiễn.
Nguy cơ một cuộc khủng hoảng năng lượng vào đúng thời điểm nhạy cảm khi mùa Đông lạnh giá tới gần và các nền kinh tế đang mở cửa trở lại, kéo theo nhu cầu sử dụng năng lượng nhiều hơn, đang là mối lo chung của nhiều chính phủ, doanh nghiệp và người dân, đặc biệt ở châu Âu và châu Á.
Quyết định ngày 4/10 của Tổ chức các Nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) là giữ nguyên kế hoạch tăng sản lượng khai thác dầu mỏ vừa phải và từ từ, dù giá nhiên liệu hiện tăng lên mức cao trong nhiều năm, trong bối cảnh OPEC+ lo ngại rằng nhu cầu và giá nhiên liệu có thể suy yếu.
Bất chấp nhu cầu tiêu thụ và giá dầu tăng mạnh đe dọa đà phục hồi kinh tế thế giới sau những tác động của đại dịch COVID-19, ngày 4/10, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác (OPEC+) nhất trí duy trì mức tăng sản lượng dầu thô 400.000 thùng/ngày đã thỏa thuận đến tháng 11 tới.
Iran công bố phát hiện mỏ khí khổng lồ tại biển Caspi. Công tác thẩm định ban đầu, cũng như phát triển mỏ Chalus sẽ do công ty Khazar Exploration & Production đảm nhiệm với sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật từ phía LB Nga, Trung Quốc.
Để phù hợp với vị trí địa lý trực tiếp giữa Ả Rập Xê-út ở phía tây và Iran ở phía đông, vị trí địa chính trị của Qatar là một điều khó khăn để quản lý.