Người phụ nữ 34 tuổi bị tắc động mạch phổi do uống 12 - 15 viên thuốc tránh thai khẩn cấp mỗi tháng kéo dài trong suốt 10 năm. Vụ việc trên như một lời cảnh báo lạm dụng thuốc tránh thai có thể gây những hệ lụy khôn lường.
Sau khi dùng thuốc tránh thai khẩn cấp trung bình 15 viên mỗi tháng, người phụ nữ 34 tuổi phải nhập viện trong tình trạng tắc mạch phổi nguy hiểm.
Bệnh nhân thường xuyên sử dụng thuốc tránh thai Levonorgestrel 10 năm nay, thường uống 12-15 viên một tháng.
Bệnh nhân được đưa đi cấp cứu trong tình trạng đau tức ngực, khó thở, có tiền sử 10 năm thường xuyên sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp.
Người phụ nữ 34 tuổi liên tục lạm dụng thuốc tránh thai khẩn cấp trong suốt 10 năm. Việc này khiến bệnh nhân bị tắc động mạch phổi.
Trong suốt 10 năm, bệnh nhân 34 tuổi liên tục dùng thuốc tránh thai khẩn cấp. Việc lạm dụng đã khiến bệnh nhân bị tắc động mạch phổi.
Trong khi lao động, nạn nhân bất ngờ bị đất vùi lấp trong tư thế nằm sấp khoảng 5 phút.
Ngày 14/8, nguồn tin từ Bệnh viện (BV) Nhi Trung ương cho biết, các bác sĩ của BV vừa cấp cứu trường hợp bé trai ở Hà Nam nghi bị bạo hành.
Ngày 14/8, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết vừa tiếp nhận và cấp cứu bé trai ở Hà Nam nghi bị bạo hành.
Một bác sĩ Khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TP.HCM) vừa bị thân nhân người bệnh cầm dao bấm đâm vào hông.
Chiều 6/8, Công an quận Bình Thạnh (TPHCM), cho biết đang làm việc với V.H.H. (29 tuổi, ngụ quận Bình Thạnh) để làm rõ vụ việc dọa đâm bác sĩ tại khoa cấp cứu bệnh viện Nhân dân Gia Định xảy ra vào sáng cùng ngày.
Tại cơ quan công an, Vương Hào H. đã xác nhận hành vi cầm vật nhọn đòi đâm bác sĩ điều trị cho mẹ mình.
Lại thêm một bác sĩ của bệnh viện Nhân dân Gia Định, quận Bình Thạnh, TP.HCM bị người nhà của bệnh nhân dùng dao đâm tại khoa cấp cứu.
Một bác sĩ Khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TP.HCM) vừa bị thân nhân người bệnh cầm vật sắc nhọn đâm vào hông. Tại đây 10 ngày trước, một bác sĩ khác cũng bị tấn công, dọa giết.
Trước thông tin báo chí nêu về bạo hành trẻ em tại phường Phương Liên, quận Đống Đa, UBND TP Hà Nội đã có Văn bản hỏa tốc số 2473/UBND-TH về việc kiểm tra, làm rõ.
Việc liên tiếp xảy ra các vụ đuối nước thương tâm ở trẻ đã cảnh báo gia đình và xã hội cần quan tâm đến trẻ khi đưa con em mình đi bơi. Các gia đình cần có kiến thức trong sơ cứu, tránh những động tác có thể làm cho tình trạng của trẻ nặng hơn.
Hội LHPN TP Hà Nội vừa có Công văn đề nghị Công an TP Hà Nội và Công an quận Đống Đa chỉ đạo, điều tra, xử lý kịp thời vụ cháu bé hơn 1 tuổi bị đôi vợ chồng hành hạ phải nhập viện.
Liên quan đến tình trạng của bé gái 18 tháng tuổi nghi bị bạo hành đang điều trị tại Bệnh viện Nhi trung ương, sáng nay, phóng viên Hà Nội đã có cuộc trao đổi nhanh với PGS.TS.BS Tạ Anh Tuấn – Trưởng khoa Điều trị tích cực Nội khoa, Bệnh viện Nhi Trung ương.
Sau gần một tuần điều thị tại Bệnh viện Nhi Trung ương, bé T. đã cai được thở máy xâm nhập, tình trạng tuần hoàn và chức năng các cơ quan đang dần hồi phục. Tuy nhiên, trẻ có nhiều biểu hiện về di chứng thần kinh. Các y bác sĩ vẫn tiếp tục chăm sóc tích cực.
Trước khi nhập viện, bé T. sốt cao liên tục 5 ngày nhưng người trông bé không theo dõi nhiệt độ thường xuyên cũng không đưa bé vào viện.
Hiện bé T. đã cai được thở máy xâm nhập, chuyển sang thở ô xy hỗ trợ, tình trạng tuần hoàn và chức năng các cơ quan đang dần hồi phục. Hiện bé vẫn tiếp tục được chăm sóc tích cực.
Mới đây, bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương đã có thông tin mới nhất về sức khỏe bé gái 18 tháng tuổi nghi bị bạo hành tại Hà Nội.
Đến tối 31-7, tình trạng nhiễm khuẩn huyết biến chứng suy đa cơ quan của bé gái 1 tuổi ở Hà Nội bị 2 vợ chồng bạo hành (dùng băng keo bịt miệng, buộc chân…) đã có dấu hiệu chuyển biến khá hơn.
Trước khi xảy ra vụ việc, bé Q.T. từng sốt liên tục 5 ngày nhưng người nuôi dưỡng không theo dõi nhiệt độ thường xuyên, không đưa vào viện.
Bệnh viện Nhi Trung ương đã cung cấp thông tin về tình trạng sức khỏe của bé gái hơn 1 tuổi bị đôi vợ chồng hành hạ xảy ra tại Hà Nội.
Bệnh nhi Q.T. (18 tháng tuổi) nhập viện trong tình trạng hôn mê, suy tuần hoàn, suy hô hấp nặng... Sau 6 ngày được điều trị hồi sức tích cực, tình trạng của bệnh nhi đã có dấu hiệu chuyển biến khá hơn.
Bé T. được đưa đến Bệnh viện Nhi Trung ương với nhiều vết lằn, vết bầm tím tụ máu trên cơ thể.
Tối 31/7, thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, sau 6 ngày được điều trị hồi sức tích cực, tình trạng nhiễm khuẩn huyết biến chứng suy đa cơ quan của bệnh nhi Q.T. (18 tháng tuổi, ở Hà Nội) nghi ngờ bị bạo hành đã có dấu hiệu chuyển biến khá hơn.
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, hai tuần nay đều tiếp nhận các trường hợp trẻ em bị đuối nước vào cấp cứu trong tình trạng nguy kịch, mới nhất là một trẻ ở Hà Nội bị ngã xuống bể bơi…
Chỉ từ đầu hè đến nay, khoa Điều trị tích cực Nội khoa, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận điều trị cho gần 10 trẻ đuối nước, trong đó có những trẻ tổn thương phổi nặng, suy đa tạng phải lọc máu, thậm chí có trẻ đã tử vong.
Chiếc máy may ngã nhào đè trúng ngay vào tay trái của bé gái 1,5 tháng tuổi khiến bệnh nhi bị gãy tay, tổn thương mạch máu, suýt tàn phế.
Để mở ra cơ hội sống cho các bệnh nhận nguy kịch, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La đã liên kết với Bệnh viện tuyến trung ương cứu chữa cho các bệnh nhân qua 2 hình thức trực tuyến và trực tiếp. Qua đó, đã góp phần cứu sống rất nhiều bệnh nhân có bệnh lý nặng.
Nhờ nỗ lực của ekip bác sỹ cùng sự kiên cường của bé T.B, sau 5 ngày được điều trị tích cực hiện bệnh nhi đã có thể tự thở, tỉnh táo và ăn được cháo.
Các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương vừa cứu sống một bệnh nhi trong tình trạng rất nguy kịch, nhờ kịp thời ứng dụng phương pháp ECMO lưu động và hội chẩn online hỗ trợ bệnh viện tại Sơn La.
Bé trai 3 tuổi, ở Sơn La sau khi tiêm kháng sinh mũi thứ 3 xuất hiện tím tái, co giật toàn thân, trào bọt hồng, được chẩn đoán sốc phản vệ độ 3, phù phổi cấp, suy tuần hoàn, vô cùng nguy kịch.
Vượt gần 700km, ekip ECMO Bệnh viện Nhi Trung ương giành lại sự sống cho bé trai sốc phản vệ, phù phổi cấp, suy tuần hoàn.
Toàn bộ hệ thống máy ECMO (hỗ trợ tim phổi ngoài cơ thể) hiện đại nhất và ê-kíp bác sĩ, kĩ thuật viên được Bệnh viện Nhi Trung ương đưa lên Sơn La để cấp cứu cho bé T.B (3 tuổi) trong tình trạng rất nguy kịch vì sốc phản vệ độ III, đứng trước lằn ranh sự sống mong manh.
Sau khi được tiêm kháng sinh, trẻ T.B rơi vào tình trạng phù phổi cấp, suy tuần hoàn…
Sau khi được tiêm kháng sinh tại bệnh viện, cháu bé T.B (3 tuổi, ở Sơn La) bất ngờ rơi vào tình trạng sốc phản vệ, phù phổi cấp, suy tuần hoàn...
Sau tiêm kháng sinh tại bệnh viện, bệnh nhi tím tái, co giật toàn thân và trào bọt hồng.