Giá đồng tăng nhẹ sau khi giảm trong ba phiên giao dịch gần nhất, mặc dù đồng đô la mạnh hơn đã kìm hãm đà tăng và làm giảm triển vọng nhu cầu tại quốc gia tiêu thụ kim loại hàng đầu là Trung Quốc.
Giá đồng tiếp tục giảm khi các nhà đầu cơ vẫn bi quan về tăng trưởng toàn cầu và nhu cầu yếu ở Trung Quốc, trong khi kẽm giảm sau khi lượng hàng tồn kho tăng làm nổi bật tình trạng dư cung.
Giá vàng thế giới trong tuần (22/7-28/7) giảm trong phiên giao dịch đầu tuần. Tại phiên giao dịch giữa tuần, giá vàng tăng ở đầu phiên và giảm ở cuối phiên. Thời điểm cuối tuần, giá vàng lao dốc ở đầu phiên sau đó tăng trở lại, nhưng vẫn ghi nhận tuần giảm giá khi trượt khỏi mốc 2400 USD/ounce.
Giá vàng hôm nay 27/7/2024, giá vàng trong nước . Thị trường vàng đang tìm thấy ngưỡng kháng cự mới ở mức 2.400 USD, tuy nhiên, các nhà phân tích của Sucden Financial dự kiến, chỉ còn là vấn đề thời gian để giá quý kim tăng cao hơn.
Giá vàng SJC và vàng nhẫn lần lượt giảm về dưới mốc 80 triệu đồng/lượng và 77 triệu đồng/lượng. Giá vàng thế giới cũng quay đầu 'lao dốc' sau thông tin kinh tế tích cực.
Giá vàng thế giới hôm nay (26/7) tiếp đà giảm, giao dịch quanh mức 2.375 USD/ounce. Trong nước, giá vàng miếng SJC đứng yên, giao dịch ở mức 79,5 triệu đồng/lượng; vàng nhẫn SJC tiếp tục giảm xuống mức 76,8 triệu đồng/lượng.
Trong phiên giao dịch vừa qua, vàng thế giới tiếp tục giảm mạnh. Tại thị trường trong nước, giá không có thay đổi so với các phiên trước...
Dữ liệu tăng trưởng GDP quý II của Hoa Kỳ tích cực khiến Fed có khả năng trì hoãn đợt cắt giảm lãi suất đầu tiên dự kiến vào tháng 9 đã khiến thị trường vàng bị bán tháo.
Giá vàng thế giới hôm nay (26/7) giảm khi các nhà đầu tư bán chốt lời do lo ngại về nhu cầu mua kim loại quý toàn cầu giảm.
Giá vàng thế giới hôm nay (26/7) giảm mạnh xuống mức thấp nhất trong hơn 2 tuần. Trong nước, giá vàng miếng SJC tiếp tục giữ nguyên mức 77,50 - 79,50 triệu đồng/lượng; còn vàng nhẫn bị kéo giảm theo giá vàng thế giới, dao động trong khoảng 75,60 - 77,00 triệu đồng/lượng.
Sáng nay, giá vàng thế giới tiếp rơi xuống mức thấp nhất trong hơn 2 tuần trước động thái chốt lời của nhà đầu tư. Trong nước, giá vàng miếng SJC vẫn 'bất động' riêng vàng nhẫn đồng loạt giảm 100 – 250 nghìn đồng/lượng.
Giá vàng hôm nay (26-7): Giá vàng thế giới giảm mạnh do chịu nhiều áp lực sau báo cáo tăng trưởng. Trong nước, giá vàng nhẫn cũng được điều chỉnh giảm.
Giá đồng kỳ hạn tăng nhẹ nhưng đồng USD mạnh hơn cùng với triển vọng nhu cầu yếu ở nước tiêu dùng hàng đầu Trung Quốc đã kiểm soát mức tăng.
Giá đồng giảm trong khi đồng USD ổn định sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đẩy lùi việc cắt giảm lãi suất tiềm năng đến cuối năm nay.
Kết thúc tuần giao dịch từ 29/4-4/5, thị trường hàng hóa thế giới ghi nhận giá dầu giảm mạnh, nhiều mặt hàng nguyên liệu công nghiệp cũng giảm, trong khi nhóm kim loại biến động phức tạp.
Giá đồng tăng do đồng USD yếu hơn, nhưng được thiết lập cho đợt giảm đầu tiên trong 5 tuần do tâm lý e ngại rủi ro khi thị trường Trung Quốc đóng cửa nghỉ lễ.
Giá đồng tiếp tục giảm so với mức đỉnh, do lo ngại về nhu cầu tại nước tiêu dùng kim loại hàng đầu Trung Quốc trong khi chì sụt giảm sau khi tồn kho tăng mạnh.
Giá đồng ở London tăng lần đầu tiên sau ba phiên, do hy vọng rằng cuộc họp quốc hội thường niên vào tuần tới tại quốc gia tiêu thụ hàng đầu Trung Quốc có thể cung cấp manh mối về các biện pháp kích thích kinh tế hơn nữa.
Giá vàng hôm nay 4/1/2024 trên thị trường thế giới đi xuống vì đồng USD hồi phục mạnh. Chênh lệch giữa giá mua và bán vàng miếng SJC tiếp tục duy trì ở mức 3 triệu đồng/lượng, cao hơn gấp 3 lần so với trước đây
Giá vàng trong tháng này vừa tăng lên mức cao nhất mọi thời đại, thể hiện những dấu hiệu bất ổn trên khắp thế giới.
Vàng hiện vẫn duy trì mức giá rất cao do đồng USD đang suy yếu.
Nhiều chuyên gia cho rằng có cơ sở để giá vàng tiếp tục lập thêm kỷ lục trong năm 2024...
Những bất ổn địa chính trị thúc đẩy nhà đầu tư tìm đến với vàng nhiều hơn.
EU đang trả cho Nga khoảng 1 tỷ Euro (tương đương 850 triệu Bảng Anh) mỗi ngày cho dầu và khí đốt, một nguồn ngoại tệ vô giá cho Điện Kremlin. Vậy khi lệnh cấm vận xuất khẩu dầu có hiệu lực, Moscow thiệt hại đến đâu?