Đến thăm ngôi chùa cuối cùng được phong Sắc tứ ở Việt Nam

'Sắc tứ Khải Đoan tự' là một trong những ngôi chùa lớn nhất ở Tây Nguyên và là ngôi chùa cuối cùng được phong Sắc tứ ở Việt Nam.

Thăm cổ tự Phước Hậu ở Vĩnh Long

Ngôi cổ tự Phước Hậu tọa lạc bên bờ sông Hậu hiền hòa thuộc xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.

Bản kinh văn thời đại Gandhara được công bố tại Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ

Một bản kinh văn phật giáo thời đại gandhara từ thế kỷ thứ i-iii trước tây lịch được phát hiện ở tây bắc pakistan và miền đông afghanistan đang tiếp tục thu hút các nhà khoa học.

Cửu dương chân kinh và Hiệp khách thần công là những tuyệt thế võ công trong thế giới kiếm hiệp Kim Dung, tuy nhiên hai môn võ công này không rõ do ai tạo ra.

Tạo hình Chân Tử Đan trong 'Thiên Long Bát Bộ'

Chân Tử Đan hé lộ tạo hình bụi bặm, dũng mãnh trong poster mới của 'Thiên Long Bát Bộ: Kiều Phong truyện'.

Chân Tử Đan được khen khi vào vai Kiều Phong

Poster mới của phim điện ảnh 'Thiên Long Bát Bộ: Kiều Phong truyện' hé lộ tạo hình chính thức của Chân Tử Đan.

Giai thoại thú vị về Bồ đề Đạt ma tại Thiếu Lâm tự

Nằm ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, Thiếu Lâm tự được nhiều người biết đến là nơi ở của những vị sư có võ công cao cường. Đặc biệt, ngôi chùa cổ hơn 1.500 tuổi này gắn liền với truyền thuyết về Bồ đề Đạt ma.

Kiến trúc độc đáo của ngôi chùa cổ đầu tiên ở Đà Lạt

Chùa Linh Quang được biết đến là ngôi chùa cổ đầu tiên ở Đà Lạt, nơi đây mang phong cách kiến trúc đậm chất Á Đông cầu kì và nổi bật thu hút du khách thập phương.

Khánh thành, đưa vào sử dụng chánh điện và các hạng mục chùa Sóc Xoài

Sáng 1-6, chùa Sóc Xoài (huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang) tổ chức lễ khánh thành và đưa vào sử dụng các hạng mục: chánh điện, ngôi giảng đường, trường học, cổng, hàng rào và các hạng mục khác.

Tàng Thư Lâu - Công trình độc đáo và quan trọng trong Quần thể Di tích Cố đô Huế

Được xem là Tàng Kinh Các của Việt Nam dưới triều Nguyễn, nơi lưu trữ các tài liệu văn bản quý hiếm liên quan đến sinh hoạt của triều đình và biến đổi của đất nước, Tàng Thư Lâu (hay còn gọi lầu Tàng Thơ, Tàng Thơ Lâu) là một công trình độc đáo và quan trọng trong Quần thể Di tích Cố đô Huế.

Ngày hội đọc sách ở Lầu Tàng Thư

'Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam' đã và đang thu hút đông đảo người dân đến Lầu Tàng Thư – một địa chỉ văn hóa đặc biệt của Kinh thành Huế.

Phước Điền Tự: Miền cổ tích vùng đất An Giang

Từng nghe kể về Chùa Hang hay còn gọi là 'Phước Điền Tự', một trong những ngôi chùa nổi tiếng của vùng Nam Bộ, nhưng chỉ khi đặt chân tới nơi đây mới cảm nhận được hết vẻ đẹp của 'chốn tiên cảnh bồng lai'.

Sau hơn 70 năm hoang phế, 'Tàng kinh các' triều Nguyễn được phục hồi ra sao?

Di tích Tàng Thơ lâu (lầu Tàng Thơ) vừa được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế mở cửa đón khách tham quan, sau khi hoàn thành trùng tu, tôn tạo. Nơi đây hiện lưu trữ một khối lượng đồ sộ tư liệu thành văn, video và hình ảnh quý về triều Nguyễn và Kinh đô Huế xưa.

Nhiều điểm nhấn tại Festival nghề truyền thống Huế 2021

Theo kế hoạch, Festival nghề truyền thống Huế 2021 sẽ diễn ra từ ngày 29/5 đến 26/6, thời gian dài nhất từ trước đến nay.

Phục dựng không gian Tàng Thư lâu nơi lưu giữ sổ sách, tư liệu thời Nguyễn

Trước những hư hỏng và xuống cấp nghiêm trọng, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tiến hành phục dựng và khai trương không gian Tàng Thư lâu nơi bảo quản, lưu giữ nhiều sổ sách, tư liệu thời Nguyễn.

Hồi sinh di tích Tàng Thư lâu, một 'Tàng kinh các' của Việt Nam dưới Triều Nguyễn

Chiều 15/3, tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tổ chức lễ khai trương 'Không gian Tàng Thư lâu và giới thiệu nguồn thư tịch của triều Nguyễn'.Chiều 15/3, tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tổ chức lễ khai trương 'Không gian Tàng Thư lâu và giới thiệu nguồn thư tịch của triều Nguyễn'.

Cảnh đẹp kỳ thú ở những địa danh trong truyện Kim Dung

Thiếu Lâm tự huyền bí, Đại Lý đẹp kỳ ảo, còn Đào Hoa đảo là trường quay của 'Anh hùng xạ điêu' và 'Thiên long bát bộ'.

Dù chỉ xuất hiện chốc lát nhưng thân phận, võ công của Vô danh thần tăng hay Hoàng San Nữ Tử quả thực khiến người khác phải kinh ngạc.

Cửu dương chân kinh và Hiệp khách thần công là những tuyệt thế võ công trong thế giới kiếm hiệp Kim Dung, tuy nhiên hai môn võ công này không rõ do ai tạo ra.

'Tứ trụ cao thủ' chùa Thiếu Lâm trong tiểu thuyết Kim Dung gồm những ai?

Thiếu Lâm tự là một trong những môn phái đứng đầu trong tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung, trong môn phái này luôn có những cao thủ hàng đầu sở hữu võ công thâm hậu khiến cả giang hồ kính nể.

Khám phá 'Tàng Kinh Các' của Việt Nam dưới triều Nguyễn

Tàng Thư Lâu là một công trình được xây dựng vào năm 1825, dùng làm nơi lưu các công văn cũ của cơ quan và lục bộ triều đình nhà Nguyễn.

Khám phá 'Tàng Kinh Các' của Việt Nam dưới triều Nguyễn

Tàng Thư Lâu là một công trình được xây dựng vào năm 1825, dùng làm nơi lưu các công văn cũ của cơ quan và lục bộ triều đình nhà Nguyễn.

Những cao thủ số một của chùa Thiếu Lâm được giang hồ kính nể

Thiếu Lâm tự là một trong những môn phái đứng đầu trong tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung, trong môn phái này luôn có những cao thủ hàng đầu sở hữu võ công thâm hậu khiến cả giang hồ kính nể.

Tàng Kinh Các có ẩn chưa bí mật tuyệt học võ công...

Tàng Kinh Các là địa danh khá quen thuộc thường xuất hiện trong các tiểu thuyết, phim kiếm hiệp của nhà văn Kim Dung. Nơi đây được xem là thánh địa, ẩn chứa các tuyệt kỹ võ công hàng đầu trong võ lâm. Vậy đâu là sự thật.

Dù chỉ là nhân vật phụ và xuất hiện ngắn ngủi, nhưng những gì liên quan đến Giác Viễn đại sư đều là những tình tiết quan trọng, ảnh hưởng lớn đến nhiều sự kiện và nhân vật danh trấn giang hồ.

Dù chỉ xuất hiện chốc lát nhưng thân phận, võ công của Vô danh thần tăng quả thực khiến người khác phải kinh ngạc.