Ngoài Tư Mã Ý, các cao nhân khác trong Tam Quốc cũng để lại cho hậu thế bài học thấm thía về chữ Nhẫn: Nhẫn không chỉ là một loại trí tuệ, mà còn là một loại mưu lược.
Lịch sử Trung Quốc từng có hai họ vô cùng kỳ lạ, nam nữ thuộc hai gia tộc này không được liên hôn, nhưng lại có cùng một tổ tiên.
Câu chuyện thú vị về hai dòng họ hàng ngàn năm không được liên hôn khiến ai nấy đều không khỏi tò mò.
Sau khi Quan Vũ chết và Lưu Bị đại bại trong trận Di Lăng, Tào Phi không dẫn quân tiến đánh Thục Hán. Mãi 22 năm sau, Tư Mã Ý mới hiểu được lý do vì sao Tào Phi lại có quyết định như vậy.
Trước khi qua đời, Lưu Bị đã bí mật thăng cấp cho một mãnh tướng. Thật không ngờ người này sau đó lập đại công giúp Thục Hán thoát được họa diệt vong trong 20 năm. Người này là ai?
Trước lúc băng hà, Lưu Bị đã thăng chức cho một mãnh tướng từng phục vụ dưới trướng Tào Tháo là Vương Bình. Nhờ quyết định này của Lưu Bị, Vương Bình đã giúp Thục Hán tồn tại thêm 20 năm.
Trong mấy chục năm, Tư Mã Ý ẩn nhẫn chờ thời và bí mật gây dựng nền móng giúp con cháu về sau lật đổ nhà Tào Ngụy. Thế nhưng, sau 100 năm, gia tộc Tư Mã diệt vong vì lý do bất ngờ này.
Tư Mã Ý là một nhân vật kiệt xuất, kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, nổi tiếng là người đa mưu túc kế, giúp nhà Tào Ngụy giữ vững vị thế thời Tam Quốc. Thế nhưng, cả đời 'nhẫn' để chờ thời làm nên nghiệp lớn, không ngờ trước khi qua đời, Tư Mã Ý lại căn dặn con cháu di nguyện này, trở thành bí ẩn thách thức người đời hàng nghìn năm.
Các cụ thường nói con người sống 'thất thập cổ lai hi', vì sao Tư Mã Ý tới cái độ tuổi này mới tạo phản? Rốt cuộc là vì sợ hay vì thực lực không đủ?
Tư Mã Ý chịu đựng mấy chục năm, cuối cùng thành công soán ngôi Tào Ngụy. Nhưng chỉ trăm năm sau, hậu duệ của Tư Mã Ý không còn ai sống sót.
Tân Hiến Anh là con gái của Thị trung Tân Tì nhà Tào Ngụy, là người phụ nữ rất thông minh, giỏi nhìn người và đoán việc, được gả cho Thái thường Dương Đam.
Dưới thời Tam quốc, một số nhân vật giỏi nhẫn nhịn, che giấu tàu năng và chờ thời cơ để vươn mình, trỗi dậy. Nhờ vậy, những người này về sau đạt được thành công lớn trong sự nghiệp.
Thời Tam Quốc phân tranh, đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử.
Tào Tháo trong thời Tam quốc là một người có bản tính đa nghi và đã nhận ra dã tâm của Tư Mã Ý từ lâu.
Khi biết bản thân không còn sống được bao lâu, Tư Mã Ý gọi con cháu đến để dặn dò chuyện hậu sự. Trong đó, ông căn dặn không được đi tảo mộ mình.
Không ngờ trước khi chết, Tư Mã Ý đã cẩn thận bảo vệ cho con cháu sau này. Rốt cục ông đã làm gì?
Thời kì Tam Quốc, Ngụy Thục Ngô, ba tập đoàn này đấu trí đấu dũng với nhau hàng chục năm trời, tuy nhiên tới cuối cùng, kẻ thống nhất thiên hạ lại là gia tộc Tư Mã. Gia tộc Tư Mã sau khi giành được chính quyền từ tay Tào Ngụy đã lập ra nhà Tấn, chấm dứt thế cục chiến tranh loạn lạc Tam Quốc.
Trong 'Tam quốc diễn nghĩa', Tư Mã Ý có cuộc đối đầu với quân của Tào Sảng vào năm 249. Nhờ mưu sâu kế hiểm, Tư Mã Ý giành được thắng lợi lớn.
Sự tồn tại của những nhân vật này đã góp phần giúp Thục Hán tồn tại được lâu hơn sau khi Gia Cát Lượng qua đời.
Nghe có vẻ mâu thuẫn nhưng việc gì cũng có lý do của nó và Hạ Hầu Bá có lý do của riêng ông khi quyết định làm việc này.
Nếu dựa vào năng lực của Tào Sảng và nhà Tào Ngụy giai đoạn về sau, liệu con cháu Tào Tháo có thể thống nhất được Tam quốc.
Sự tồn tại của những nhân vật này đã góp phần giúp Thục Hán tồn tại được lâu hơn sau khi Gia Cát Lượng qua đời.
Những chiến công lẫy lừng mà Vương Bình mang về cho nhà Thục Hán, chắc chắn sẽ khiến Tào Tháo phải hối tiếc khi đánh mất ông.