Ngoài Ngũ hổ tướng, Thục Hán còn sở hữu 4 tướng tài vang danh thiên hạ

Sự tồn tại của những nhân vật này đã góp phần giúp Thục Hán tồn tại được lâu hơn sau khi Gia Cát Lượng qua đời.

Hạ Hầu Uyên bị đại tướng Thục Hán giết tại trận

Nghe có vẻ mâu thuẫn nhưng việc gì cũng có lý do của nó và Hạ Hầu Bá có lý do của riêng ông khi quyết định làm việc này.

Nếu dòng họ Tư Mã không tạo phản, liệu Tào Ngụy có thống nhất được Tam quốc hay không?

Nếu dựa vào năng lực của Tào Sảng và nhà Tào Ngụy giai đoạn về sau, liệu con cháu Tào Tháo có thể thống nhất được Tam quốc.

Không chỉ có Ngũ hổ tướng, giai đoạn sau của Thục Hán còn sở hữu 4 tướng tài không thể không nhắc đến này

Sự tồn tại của những nhân vật này đã góp phần giúp Thục Hán tồn tại được lâu hơn sau khi Gia Cát Lượng qua đời.

Bậc thầy phòng ngự khiến Tào Tháo hối tiếc vì không giữ được là ai?

Những chiến công lẫy lừng mà Vương Bình mang về cho nhà Thục Hán, chắc chắn sẽ khiến Tào Tháo phải hối tiếc khi đánh mất ông.

Tư Mã Ý đã nói câu gì khiến Tào Sảng buông bỏ cơ nghiệp?

Thay vì chống đối đến cùng, Tào Sảng lại nhanh chóng đầu hàng Tư Mã Ý trong khi binh quyền đều có sẵn trong tay.

Phát động binh biến, Tư Mã Ý chỉ nói 1 câu đã khiến Tào Sảng chấp nhận khoanh tay chịu trói: Rốt cuộc Tư Mã Ý đã nói gì?

Thay vì chống đối đến cùng, Tào Sảng lại nhanh chóng đầu hàng Tư Mã Ý trong khi binh quyền đều có sẵn trong tay.

Tào Tháo có nhiều bề tôi trung thành, vì sao khi Tư Mã Ý tạo phản, giết 7.000 người trong gia tộc Tào Thị, không ai đứng ra ngăn chặn?

Tư Mã Ý khi phát động chính biến đã giết con cháu nhà họ Tào và thân tín của họ, gây ra cái chết cho 7.000 người. Con số này quả thực quá khủng khiếp, một việc làm đáng sợ như vậy, tại sao không ai ngăn chặn.

5 nhân vật Tam Quốc có trong tay nhiều lợi thế nhưng chẳng một ai có kết cục tốt đẹp

Nếu tìm hiểu về lịch sử Tam Quốc (Trung Quốc), chúng ra không khó để biết được giai đoạn này xuất hiện rất nhiều danh tướng.

Tam quốc diễn nghĩa: Trước khi qua đời Tào Tháo dặn con trai điều gì?

Trước khi qua đời, Tào Tháo đã dặn dò con trai Tào Phi phải đề phòng Tư Mã Ý.

Không phải Khương Duy đây mới là người kế nhiệm khi Gia Cát Lượng mất

Vào thời điểm lâm trọng bệnh trong chiến dịch Bắc phạt cuối cùng, Gia Cát Lượng chính là người đã tiến cử Tưởng Uyển thay thế mình làm phụ chính đại thần.

Tư Mã Ý dùng kế sách nào trong Binh pháp Tôn Tử để lừa Tào Sảng?

Tư Mã Ý được sinh ra trong gia đình truyền thống danh giá, lại ham học hỏi nghiên cứu tứ thư, ngũ kinh đặc biệt là binh pháp. Chính điều đó đã giúp cho Trọng Đạt dành trọn được thiên hạ từ tay cha con Tào Tháo, Tào Phi đã gầy dựng, một cách có thể nói là vô tiền khoáng hậu khiến người đời không thể tưởng tượng được.

Thù 'không đội trời chung' nhưng khi Khổng Minh qua đời, Tư Mã Ý đã hét lên 5 chữ khiến thiên hạ bội phục

Đến mãi sau này người ta mới hiểu tại sao Tư Mã Ý lại là người giành chiến thắng sau cùng.

Tư Mã Ý âm thầm nuôi 3000 'tử sĩ', làm thế nào không bị phát hiện ra?

Công nguyên năm 249, Tư Mã Ý phát động chính biến, ông đem theo 3000 'tử sĩ', khống chế kinh thành, ép Tào Sảng đầu hàng, lịch sử Trung Quốc gọi là 'Sự biến lăng Cao Bình'.

Đại tướng của Khổng Minh: Người giúp Tư Mã soán Tào, người hại Thục diệt vong

Sau khi Gia Cát Lượng qua đời đã để lại hai viên đại tướng, một người giúp dòng họ Tư Mã soán ngôi Tào Ngụy, còn một người lại khiến Thục Quốc nhanh chóng bị diệt vong.

Tam Quốc: Dòng họ Tư Mã đã tước đoạt chính quyền Tào Ngụy như thế nào?

'Tâm của Tư Mã Chiêu, người qua đường cũng thấy' là câu nói nổi tiếng của Ngụy Đế Tào Mao, sau trở thành một câu thành ngữ trong tiếng Hán nói về ý đồ không thể che giấu của một người. Vậy dòng họ Tư Mã đã tước đoạt chính quyền Tào Ngụy như thế nào.