Theo Bộ Y tế, chỉ nên cân nhắc tiêm vaccine phòng COVID-19 cho phụ nữ mang thai 13 tuần trở lên khi lợi ích tiềm năng lớn hơn nguy cơ tiềm tàng đối với mẹ và thai nhi.
Để bảo vệ phụ nữ mang thai trước sự tấn công của đại dịch COVID-19, một câu hỏi được rất nhiều người đặt ra là đối tượng này có nên tiêm vaccine phòng COVID-19 hay không?
Ngày 10/8, Bộ Y tế đã có cập nhật Quyết định về việc ban hành Hướng dẫn tạm thời khám sàng lọc trước tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19.
Theo tin từ Bộ Y tế chiều 10/8, Bộ trưởng Bộ này đã ban hành một quyết định trong đó nêu yêu cầu không tiêm vắc xin Sputnik V cho phụ nữ mang thai và cho con bú.
Ngày 10/8, Bộ Y tế đã ban hành quyết định 3802/QĐ-BYT kèm Hướng dẫn tạm thời khám sàng lọc trước tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 thay thế những văn bản trước đó.
Trong hướng dẫn ban hành kèm quyết định ngày 10/8, Bộ Y tế đưa thêm nhiều khuyến cáo về phụ nữ mang thai khi tiêm vaccine Covid-19.
Ngày 10/8/ 2021, Bộ Y tế ban hành Quyết định 3802/QĐ-BYT về Hướng dẫn tạm thời Khám sàng lọc trước khi tiêm vắc xin phòng COVID-19, trong đó có bổ sung, điều chỉnh một số nhóm đối tượng trong khám sàng lọc trước tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19.
Ngày 10/8/ 2021, Bộ Y tế ban hành Quyết định 3802/QĐ-BYT về Hướng dẫn tạm thời Khám sàng lọc trước khi tiêm vaccine phòng Covid-19, trong đó có bổ sung, điều chỉnh một số nhóm đối tượng trong khám sàng lọc trước tiêm chủng vaccine phòng Covid-19.
Theo hướng dẫn tạm thời khám sàng lọc trước tiêm vaccine COVID-19, do Bộ Y tế ban hành ngày ngày 10/8, phụ nữ mang thai, đang cho con bú chống chỉ định với vaccine COVID-19 Sputnik V
Vắc-xin Covid-19 của Sinopharm được khuyến cáo tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên, với 2 mũi. Thử nghiệm giai đoạn 3 cho thấy 2 liều cách nhau 21 ngày có hiệu quả 79% trong việc phòng ngừa nhập viện.
WHO lời khuyên, vắc xin Sinopharm không dùng cho người dưới 18 tuổi và thận trọng tiêm cho người trên 60 tuổi.
Nhà sản xuất khuyến cáo mỗi người tiêm tối đa 2 mũi vắc xin Moderna, cách nhau 28 ngày. Những người mắc bệnh cấp tính, bệnh nhiễm trùng hay mãn tính tiến triển thuộc nhóm trì hoãn tiêm vắc xin này.
Các chuyên gia của Công ty cổ phần công nghệ sinh học dược Nanogen (Nanogen) vừa công bố liên tiếp 2 bài báo khoa học về kết quả nghiên cứu vắc xin Nanocovax.
Bộ Y tế vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành về đảm bảo cung ứng, bình ổn giá thuốc phòng, chống Covid-19 trong tình hình dịch bệnh đang diễn biến rất phức tạp, đặc biệt tại TP Hồ Chí Minh và một số tỉnh, thành phía Nam…
Một số phương pháp nhằm làm giảm và kiểm soát virus SARS-CoV-2 đã được các nhà khoa học đề xuất. Một nghiên cứu mới đây cho thấy, dẫn xuất i ốt mang lại lợi thế như một chất khử trùng hiệu quả với SARS-CoV-2.
Ngày 30/7, Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường đã ký công văn số 6145/BYT-QLD về việc đảm bảo cung ứng, bình ổn giá thuốc phòng, chống COVID-19.
Người tiêm và đơn vị tiêm chủng phải tuân thủ quy trình nghiêm ngặt. Người trong độ tuổi tiêm chủng theo khuyến cáo trong hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất và không quá mẫn cảm với hoạt chất hoặc với bất kỳ tá dược nào liệt kê trong thành phần của vaccine.
Công ty Cổ phần Công nghệ sinh học Dược Nanogen cho hay, thử nghiệm vắc xin Nanocovax giai đoạn 3 đã hoàn thành mũi tiêm thứ 2 cho hơn 1.000 tình nguyện viên đầu tiên.
Ngày 21/7, UBND TP Hà Nội ban hành phương án triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 trên địa bàn TP Hà Nội.
Công ty Cổ phần Công nghệ Sinh học Dược Nanogen vừa hoàn thành tiêm mũi 1 cho 13.000 tình nguyện viên tham gia thử nghiệm giai đoạn 3 vắc xin Nanocovax ngừa Covid-19.