100 liều vắc xin của Đà Nẵng sẽ tiêm cho các y, bác sĩ tuyến đầu đang thực hiện công tác điều trị bệnh nhân dương tính Covid-19.
Dự kiến những liều vaccine này sẽ được tiêm cho các y, bác sỹ Bệnh viện Phổi Đà Nẵng, những người nơi tuyến đầu đang thực hiện công tác điều trị bệnh nhân dương tính với SARS-CoV-2.
Thành phố Đà Nẵng vừa tiếp nhận 100 liều vaccine Covid-19 từ Bộ Y tế. Dự kiến số vaccine này sẽ được tiêm cho các y, bác sĩ Bệnh viện Phổi Đà Nẵng, những người nơi tuyến đầu điều trị bệnh nhân dương tính với SARS-CoV-2.
Người đứng đầu Ủy ban châu Âu, bà Ursula von der Leyen, cho biết việc Ý ngăn chặn xuất khẩu vắc xin COVID-19 sang Úc có thể không phải chỉ là 'hành động một lần', và điều này được cho là do lỗi của AstraZeneca vì không cung cấp đủ lượng hàng như cam kết.
Vaccine của AstraZeneca đã được cấp phép sử dụng tại Việt Nam, được bảo quản lạnh ở mức nhiệt 2-8 độ C với thời hạn 6 tháng và mỗi người sẽ được tiêm 2 mũi cách nhau từ 4 đến 12 tuần.
Sau các cuộc làm việc với phía nhà sản xuất tại Hàn Quốc, lô vắcxin đã có giấy kiểm định chất lượng xuất xưởng và Bộ Y tế khẳng định vắcxin đủ tiêu chuẩn để tiêm cho người dân Việt Nam.
AstraZeneca vẫn hợp tác với Moderna về các phương pháp điều trị các loại bệnh khác và có thể bán vắcxin ngừa COVID-19 do tập đoàn dược phẩm AstraZeneca và Đại học Oxford phối hợp phát triển.
Lô vắc xin COVID-19 Astrazeneca đầu tiên đã về đến Việt Nam được lực lượng hải Quan phân vào luồng vàng cho thông quan ngay trong ngày, sau đó di chuyển đến hệ thống kho bảo quản vắc xin âm sâu VNVC.
Trưa 24/2, lô vaccine phòng dịch COVID-19 đầu tiên đã về tới Việt Nam qua Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất – TP.HCM.
Hãng này cũng cho biết có đầy đủ hệ thống kho lạnh hiện đại, hậu cần, nguồn nhân lực và quy trình vận chuyển hàng đông lạnh theo tiêu chuẩn quốc tế.
Kho đông lạnh của VNVC có nhiệt độ -86 độ C, công suất chứa 3 triệu liều vắc-xin Covid-19, kèm kho rã đông riêng biệt.
Trưa 24-2, chuyến bay chở lô vắc-xin ngừa Covid-19 của AstraZeneca đã hạ cánh tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (TP HCM).
Hàng loạt quốc gia trên thế giới tiếp tục đưa ra những khuyến cáo về hiệu quả của vắcxin COVID-19 do AstraZeneca sản xuất, vốn được cho là sẽ giảm đi đáng kể với những người trên 65 tuổi.
Mỹ là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do dịch bệnh với 26.655.740 ca nhiễm và 450.381 ca tử vong, tiếp đó đến Ấn Độ với 10.747.091 ca nhiễm và 154.312 ca tử vong.
Đây là loại vắcxin COVID-19 thứ ba được chấp thuận sử dụng trong Liên minh châu Âu, tiếp sau vắcxin của Pfizer và BioNTech cũng như vắcxin của Moderna.
Thủ tướng Malaysia cảnh báo hệ thống y tế quốc gia đang đứng trước nguy cơ quá tải, sau khi số ca mắc mới mỗi ngày lần đầu tiên vượt mức 3.000 vào tuần trước và nước này đã có hơn 138.000 ca bệnh.
Theo TTXVN và tin nước ngoài, Chủ tịch Ðại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 75 V.Bô-dơ-kia kêu gọi thế giới đoàn kết để chấm dứt đại dịch Covid-19. Trong thông điệp năm mới 2021, ông V.Bô-dơ-kia nhấn mạnh, thế giới sắp bước qua 'thời kỳ đen tối' do Covid-19, những ngày tươi sáng hơn đang ở phía trước khi nhiều loại vắc-xin được phân phối để chống đại dịch.
Hãng dược AstraZeneca và Đại học Oxford cam kết bán vaccine do họ phát triển với giá phi lợi nhuận vĩnh viễn cho các nước có thu nhập thấp và trung bình.
Một người đàn ông ở Rio de Janeiro tham gia chương trình thử nghiệm lâm sàng vaccine ngừa Covid-19 do Tập đoàn dược phẩm AstraZeneca và Đại học Oxford phát triển, đã tử vong vì các biến chứng từ Covid-19, giới chức y tế Brazil thông báo.
Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 21-8, Chính phủ Hàn Quốc đặt mục tiêu đạt đủ số lượng vắc-xin phòng ngừa Covid-19 để mọi người dân nước này đều có thể tiêm phòng. Trong trường hợp khó đạt được mục tiêu này, chính phủ sẽ nỗ lực để 70% số dân có thể được tiêm vắc-xin, điều kiện tối thiểu để hình thành miễn dịch cộng đồng.
Ngày 18/8, truyền thông địa phương đưa tin, chính quyền Thủ tướng Australia Scott Morrison đã đạt được một thỏa thuận quan trọng với tập đoàn dược phẩm AstraZeneca. Theo đó, ngay sau khi vắcxin COVID-19 của AstraZeneca vượt qua quá trình thử nghiệm và được cấp phép, Australia sẽ bắt đầu sản xuất loại vắcxin này để cung cấp miễn phí cho người dân.
Thỏa thuận trị giá hàng trăm triệu USD này sẽ đảm bảo Australia là một trong số những quốc gia đầu tiên được sử dụng vắcxin của AstraZeneca ngay khi được chứng minh là có hiệu quả ngăn ngừa dịch bệnh
Bất chấp việc vẫn chưa có loại vaccine ngừa Covid-19 nào hoàn toàn chứng minh được tính hiệu quả trong quá trình thử nghiệm lâm sàng, ước tính đã có ít nhất 5,7 tỷ liều vaccine được nhiều nước đặt hàng các nhà sản xuất.
Hai hãng dược ở Ấn Độ và Hàn Quốc chính thức tham gia cuộc chạy đua vaccine đang căng thẳng trên quy mô toàn thế giới.
Theo những dữ liệu mới được công bố trên Tạp chí Y khoa The Lancet, vaccine Covid-19 do trường Đại học Oxford (Anh) phối hợp với Tập đoàn Dược phẩm AstraZeneca (liên doanh Anh - Thụy Điển) đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong giai đoạn thử nghiệm trên người quy mô lớn đầu tiên, với khả năng tạo ra miễn dịch mạnh mẽ. Hàn Quốc cân nhắc hợp tác quốc tế phát triển vaccine phòng Covid-19. 9.000 nhân viên y tế Brazil thử nghiệm vaccine Covid-19 giai đoạn 3. Việt Nam là 1 trong 38 quốc gia có thể xuất khẩu vaccine phòng Covid-19…
Một loại vắcxin Covid19 thử nghiệm được tập đoàn dược phẩm AstraZeneca (liên doanh AnhThụy Điển) và Đại học Oxford (Anh) đã tạo ra phản ứng miễn dịch trong các thử nghiệm lâm sàng đầu tiên và hy vọng rằng nó có thể được sử dụng vào cuối năm nay.
Một loại vaccine chống COVID-19 được phát triển bởi Đại học Oxford và tập đoàn dược phẩm AstraZeneca cho kết quả hứa hẹn trong giai đoạn thử nghiệm trên người.
Vắcxin do ĐH Oxford và AstraZeneca phát triển là một trong số ít nhất 100 loại vắcxin COVID-19 đang được nghiên cứu trên toàn thế giới, trong đó có ít nhất 23 loại đang được thử nghiệm trên người.
Nếu vaccine được bào chế thành công, Brazil sẽ có 100 triệu liều vaccine cho người dân.
Các nhà khoa học Anh kỳ vọng cao vào một loại vaccine chống Covid-19, khi nó có phản ứng mạnh hơn so với ứng cử viên tiềm năng còn lại.
Thế giới tính đến 5h30 ngày 15-6 (giờ Việt Nam) đã ghi nhận tổng cộng 7.978.917 ca nhiễm và 435.057 ca tử vong do dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19, bệnh nhân phục hồi hiện nay là 4.096.029 người. Thực tế, đại dịch Covid-19 có những diễn biến đáng lo ngại tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Hà Lan, Đức, Italy và Pháp, đã đàm phán và đạt được thỏa thuận với Tập đoàn dược phẩm AstraZeneca của Thụy Điển và Anh nhằm đảm bảo việc cung ứng 300 triệu liều vắcxin cho người dân trong khối.
Italy, Đức, Hà Lan và Pháp sẽ đóng góp 750 triệu euro (843,1 triệu USD) cho kế hoạch thu mua 300 triệu liều vaccine ngừa virus SARS-CoV-2 của tập đoàn dược phẩm AstraZeneca cho các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) như một phần trong thỏa thuận của EU nhằm đảm bảo việc cung ứng mặt hàng dược phẩm này cho các nước thành viên.
Tính đến 5 giờ 30 phút ngày 15-6 (giờ Việt Nam), thế giới đã ghi nhận tổng cộng 7.978.917 ca nhiễm và 435.057 ca tử vong do dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, bệnh nhân phục hồi hiện nay là 4.096.029 người.