Chiều 12/11, tại trụ sở Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã diễn ra Tọa đàm giữa các Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài nhiệm kỳ 2024-2027 với các Hiệp hội và doanh nghiệp.
Chiều ngày 12/11, Trường Đại học Điện lực tổ chức chương trình Tọa đàm khoa học và Hội thi sân khấu hóa 'Văn minh học đường và phòng chống tệ nạn xã hội'.
Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam mong muốn được các trưởng cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài hỗ trợ thông tin để mở rộng thị trường xuất khẩu.
Chiều 12/11, Ban Chỉ đạo (BCĐ) phong trào thi đua (PTTĐ) 'Dân vận khéo' tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá kết quả 3 năm thực hiện nhân rộng mô hình 'Chính quyền thân thiện vì nhân dân phục vụ' cấp huyện, cấp xã và tọa đàm tiếp tục nâng cao chất lượng thực hiện mô hình trên địa bàn tỉnh.
Sáng 12-11, Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (Khu Bảo tồn) tổ chức chương trình Tọa đàm với chủ đề Hành trình 20 năm phát triển Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai - Nhìn lại và bước tới tương lai (2004-2024).
Sáng 12/11, hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11), Thanh tra TP Hà Nội tổ chức Hội nghị tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), tọa đàm tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong công tác thanh tra trên địa bàn TP.
Đó là khẳng định của bà Nguyễn Việt Huệ, Phó trưởng phòng hỗ trợ thông tin và Chuyển đổi số, Cục phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại buổi tọa đàm về chuyển đổi số cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hà Nội.
Theo Ban Tổ chức Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024, đến nay đã có gần 33.000 người tham quan, trải nghiệm, tham gia các hoạt động của lễ hội.
Ngày 12/11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sơn La tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn năm 2024'. Tham dự có 130 đại biểu đến từ các doanh nghiệp, HTX, cán bộ kỹ thuật và nông dân các huyện, thành phố.
TP Hội An sẽ miễn vé tham quan Khu phố cổ Hội An cho du khách vào ngày 4/12.
Vừa qua, UBND thành phố Hà Tĩnh tổ chức Tọa đàm về giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý đô thị và hoạt động xây dựng trên địa bàn thành phố.
Kỷ niệm 25 năm ngày Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới (4-12- 1999 – 4-12-2024), từ ngày 23-11 đến 4-12, TP Hội An (Quảng Nam) sẽ tổ chức nhiều hoạt động sau: Diễu hành chào mừng 25 năm ngày Đô thị cổ Hội An được công nhận Di sản văn hóa thế giới;
Chiều 11-11, tại TP. Thuận An đã diễn ra tọa đàm về xu hướng đột phá mới cho nghành gỗ và nội thất, triển lãm về nội thất thông minh do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - chi nhánh TP.Hồ Chí Minh (VCCI-HCM) phối hợp với Công ty Cổ phần Thương mại dịch vụ B.I.F.A và Pablo Publishing & Exhibition tổ chức .
Ngày 11/11/2024, tại Hà Nội, Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức buổi tọa đàm lấy ý kiến đối với việc bổ sung quy định về chủ sở hữu hưởng lợi của doanh nghiệp.
Chiều 9/11, tại Cung tri thức Thành phố Hà Nội, Viện nghiên cứu các vấn đề xã hội và Hiệp hội Chè Việt Nam, phối hợp cùng Cộng đồng Yêu trà Việt tổ chức chương trình 'Chè Việt – Di sản và Tương lai' tôn vinh các doanh nghiệp gắn bó với ngành Chè Việt Nam trong những năm qua.
Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024, chiều 11.11 diễn ra tọa đàm giới thiệu cuốn sách 'Mỹ thuật và nghệ thuật ứng dụng ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX - Từ góc nhìn giáo dục nghệ thuật'.
Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024, Tọa đàm 'Chia sẻ kinh nghiệm sản xuất phim và phát hành phim' đã được tổ chức dưới sự chủ trì của Đại sứ quán Hoa Kỳ.
Ngày 11/11, Trường cao đẳng Du lịch Huế phối hợp với Hội hữu nghị Việt - Nhật tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức chương trình tọa đàm, giao lưu văn hóa ẩm thực Tết cổ truyền Việt Nam - Nhật Bản.
Nhận lời mời của Công đoàn Ngân hàng Malaysia, Đoàn đại biểu Công đoàn Ngân hàng Việt Nam gồm 5 thành viên do ông Trần Hồng Tuấn - Phó Chủ tịch làm Trưởng Đoàn đã sang thăm, làm việc với Công đoàn Ngân hàng Malaysia.
Ngày 10/11, Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt đã tổ chức tọa đàm thuế GTGT cho phân bón - Vì lợi ích của nông dân và sự phát triển của ngành phân bón trong nước.
Ngày 10/11, tại Trường Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã diễn ra tọa đàm 'Ký ức nhân văn và trí tuệ nhân tạo – Vai trò công nghệ với bảo tồn ký ức văn hóa' trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024.
Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội, chiều 10/11, tọa đàm 'Ký ức nhân văn và trí tuệ nhân tạo – Vai trò công nghệ với bảo tồn di sản' đã được tổ chức tại Trường Đại học Tổng hợp cũ. Tọa đàm bàn luận xung quanh việc ứng dụng công nghệ số vào quá trình thiết kế và chuyển đổi số trong việc bảo tồn di sản và văn hóa Việt.
Theo Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy, mỗi doanh nghiệp trở thành những đại sứ quảng bá giá trị văn hóa, con người Việt Nam ra thế giới, lan tỏa 'sức mạnh mềm' của văn hóa Việt Nam.
Chiều 10/11, trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024, tại giảng đường Ngụy Như Kon Tum, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, nay là địa điểm của Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội đã diễn ra tọa đàm với chủ đề 'Ký ức nhân văn và trí tuệ nhân tạo - Vai trò công nghệ với bảo tồn di sản'. Địa điểm này tiền thân cũng chính là giảng đường lớn của Viện Đại học Đông Dương.
Diễn đàn quốc gia thường niên 'Văn hóa với doanh nghiệp' lần thứ tư năm 2024 diễn ra chiều 10/11 tại Hà Nội.
Chiều 10/11, Diễn đàn quốc gia thường niên 'Văn hóa với doanh nghiệp' lần thứ tư đã diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Diễn đàn do Hiệp hội Phát triển văn hóa doanh nghiệp Việt Nam (VNABC) phối hợp Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức, nhằm triển khai Cuộc vận động 'Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam' và chào mừng Ngày Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam (10/11).
Hội thi 'Rung chuông vàng', sân khấu hóa tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường, phòng chống xâm hại trẻ em, tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm… là những hoạt động nổi bật tại Diễn đàn giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm, giải pháp nâng cao chất lượng mô hình CLB 'Thủ lĩnh của sự thay đổi'.
Hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam năm 2024, các đơn vị thuộc Trung đoàn 82, Sư đoàn 355 (Quân khu 2) đã phối hợp cùng các cơ quan, đơn vị kết nghĩa tổ chức nhiều hoạt động giao lưu, tọa đàm tìm hiểu kiến thức pháp luật. Các hoạt động đã diễn ra sôi nổi, thu hút sự tham gia của 1.970 lượt cán bộ, chiến sĩ, quần chúng nhân dân.
Dự thảo Luật thuế Giá trị gia tăng (GTGT) sửa đổi đang trình Quốc hội cho ý kiến thảo luận, trong đó, nội dung sửa đổi về thuế suất đối với mặt hàng phân bón đang được dư luận quan tâm. Theo đó, việc đưa mặt hàng phân bón từ đối tượng không chịu thuế sang áp thuế giá trị gia tăng sẽ có tác động như thế nào đến sản xuất nông nghiệp và người nông dân. Đây cũng là câu hỏi được đặt ra tại Tọa đàm giữa các chuyên gia nông nghiệp, chuyên gia tài chính và các Đại biểu Quốc hội, diễn ra ngày 10/11 tại Hà Nội.
Khá thú vị khi tháng 11 này, khán giả Thủ đô có cơ hội thưởng thức nhiều tác phẩm điện ảnh về Hà Nội cũng như được nghe nhiều buổi tọa đàm chuyên đề về cảm hứng Hà Nội trong điện ảnh.
Đây là kỳ vọng của các chuyên gia tại Tọa đàm thuế giá trị gia tăng (GTGT) cho phân bón – vì lợi ích của nông dân và sự phát triển ngành phân bón trong nước, do Báo Nông thôn ngày nay tổ chức tại Hà Nội, ngày 10/11.
Nằm trong chuỗi những sự kiện của Lễ hội Thiết kế sáng tạo 2024, sáng 10/11, tọa đàm với chủ đề 'Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian trong sáng tạo' đã diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, thu hút được sự tham gia của rất nhiều bạn trẻ yêu thích văn hóa truyền thống.
Việc quyết định loại thuế giá trị gia tăng (VAT) nào với phân bón đều có những ưu, nhược điểm nên cần tính đến hài hòa lợi ích của người nông dân và doanh nghiệp sản xuất trong nước.
Chất liệu văn hóa dân gian trong các sáng tạo đang là xu thế và được giới trẻ sử dụng ở nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, việc này cũng đặt ra nhiều thách thức cho những người sáng tạo trong việc bảo đảm tính bền vững.
Đó chỉ là một ý kiến phát biểu trong buổi Tọa đàm tại 'Lan Viên Cố Tích 2 - Điểm gặp Liên Văn hóa' giữa tháng 10 vừa qua với tiêu đề: 'CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG VÀ NIỀM CẢM HỨNG CỦA HẬU THẾ', do nhà nghiên cứu lịch sử Trần Viết Ngạc chủ xướng.
Sáng 10/11, Báo Nông thôn Ngày nay tổ chức Tọa đàm Thuế giá trị gia tăng cho phân bón - vì lợi ích của nông dân và sự phát triển của ngành phân bón trong nước.
Tại Tọa đàm Tín dụng chính sách xã hội dưới góc nhìn của đại biểu Quốc hội, các chuyên gia và đại biểu đều chung quan điểm sau hơn 2 thập kỷ cả hệ thống chính trị chung tay vào cuộc, đặc biệt là sau khi triển khai Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, tín dụng chính sách đã trở thành một 'điểm sáng' và là trụ cột trong hệ thống các chính sách giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội đáp ứng nguyện vọng nhân dân. Tuy nhiên, bối cảnh mới cùng những tồn tại trong triển khai tín dụng chính sách trong thời gian qua đòi hỏi cần có một văn bản chỉ đạo mới từ cơ quan của Đảng đề tạo bước đột phá và nâng cao tính hiệu lực hiệu quả một chính sách nhân văn của Đảng và Nhà nước ta.
Chương trình 'Chè Việt - Di sản và tương lai' là một hành trình khám phá văn hóa trà từ khắp các vùng miền của Việt Nam.
Để nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả của công tác tín dụng chính sách xã hội, chiều tối 9/11, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm 'Tín dụng chính sách xã hội dưới góc nhìn của đại biểu Quốc hội', nhằm thảo luận về các giải pháp tiếp tục thúc đẩy hiệu quả của tín dụng chính sách, giúp người dân nghèo thoát nghèo bền vững và cải thiện chất lượng cuộc sống. Hội thảo có sự tham dự của đại diện Ủy ban Xã hội, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cùng Ngân hàng Chính sách Xã hội.
Tại tọa đàm 'Tín dụng chính sách xã hội dưới góc nhìn của đại biểu Quốc hội' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức chiều 9.11, các đại biểu khẳng định, nguồn vốn này đã góp phần quan trọng, đưa Việt Nam trở thành một hình mẫu về giảm nghèo, về tăng trưởng kinh tế cho nhiều quốc gia trên thế giới.
Đó là những chia sẻ của TS. Trần Chí Cường - Chủ tịch Liên chi hội Can thiệp Thần kinh TP.HCM, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Quốc tế S.I.S Cần Thơ tại cuộc tọa đàm 'Doanh nhân khỏe, doanh nghiệp vững' do CLB Doanh nhân Sài Gòn tổ chức ngày 8/11.
Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 có tới hơn 110 hoạt động: Trưng bày, triển lãm, tọa đàm, workshop… và khoảng 500 nghệ sĩ, nghệ nhân, kiến trúc sư, nhà sáng tạo… Đây là hoạt động thiết thực nhằm xây dựng Thành phố Sáng tạo và phát triển công nghiệp văn hóa của Hà Nội.
Tín dụng chính sách xã hội được xem là 'điểm sáng' và một 'trụ cột' trong hệ thống các chính sách giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, đáp ứng nguyện vọng của Nhân dân, đặc biệt là người nghèo và đối tượng yếu thế trong xã hội. Song, trong bối cảnh mới đòi hỏi cách nhìn mới về vai trò của tín dụng chính sách cũng như những quan điểm, giải pháp phát huy tối đa hiệu quả của tín dụng chính sách trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách, mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước về tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện công bằng xã hội.
Những năm gần đây, tỉnh Hòa Bình đã tích cực chủ động tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp tại nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới như Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Canada, Hà Lan, Đức, Nhật Bản, Anh... nhằm giới thiệu về tiềm năng và thế mạnh, cũng như nhu cầu thu hút đầu tư vào địa bàn tỉnh …
Chiều 9.11, tại Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm 'Tín dụng chính sách xã hội dưới góc nhìn của đại biểu Quốc hội'
Chiều 9/11, tại thủ đô Tokyo, Nhật Bản đã diễn ra Tọa đàm định hướng phát triển hai chiều cộng đồng doanh nghiệp Việt - Nhật do Hội cựu sinh viên Đại học Ngoại thương tại Nhật Bản (FAJ) tổ chức.
'Tọa đàm định hướng phát triển hai chiều cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản' diễn ra hôm nay (9/11) tại Nhật Bản. Sự kiện được đánh giá là cơ hội để các doanh nghiệp có thể chia sẻ những bí quyết thành công, mở rộng kết nối, hợp tác…, không chỉ giữa các doanh nghiệp Việt Nam, mà cả các doanh nghiệp Nhật Bản.
Doanh nghiệp kiến nghị các cơ quan chức năng của Thành phố Hồ Chí Minh cân nhắc tính toán hệ số theo bảng giá đất mới để không gây áp lực kinh phí lên doanh nghiệp.