Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 (Hà Tĩnh) đang nỗ lực vận hành hiệu quả để sớm hoàn thành sản lượng điện thương mại, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia giai đoạn cuối năm.
Tính đến hết tháng 10/2024, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ước đạt 43.895 tỷ đồng. Trong đó, thu từ hoạt động xuất, nhập khẩu ước đạt 15.200 tỷ đồng, thu nội địa ước đạt 28.531 tỷ đồng...
Đó là chỉ đạo của Thường trực Chính phủ đối với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) tại cuộc họp về tình hình triển khai các dự án quan trọng nhằm đảm bảo việc cung ứng điện, bảo đảm an ninh năng lượng giai đoạn từ nay đến năm 2030.
Đắk Nông đang từng bước gỡ vướng thủ tục đầu tư, mở đường cho việc triển khai nhanh các dự án khai thác, chế biến bô xít - alumin - nhôm.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 500/TB-VPCP kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về tình hình triển khai các dự án quan trọng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) để bảo đảm cung ứng điện, bảo đảm an ninh năng lượng.
Ngày 29-10, tại Hà Nội, Khối thi đua số 9 Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kết công tác thi đua, khen thưởng (TĐKT) và Phong trào Thi đua Quyết thắng (TĐQT) năm 2024.
Ngày 25/10, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài đã chủ trì buổi họp về kế hoạch cung cấp điện năm 2025.
Sáng ngày 19/10/2024, EVN đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ công tác đảm bảo cấp điện cho 3 tháng cuối năm 2024 và năm 2025.
Sáng 19/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành, đơn vị liên quan về tình hình bảo đảm cung ứng điện từ nay đến cuối năm, năm 2025 và các năm tiếp theo.
Công ty Khe Sim hỗ trợ 3 hộ nghèo ở phường Thái Thịnh, Kinh Môn xây dựng nhà tình thương, mỗi hộ được hỗ trợ 80 triệu đồng.
Từ 11/10, giá bán lẻ điện bình quân đã tăng từ mức 2.006,79 đồng/kWh lên mức 2.103,1159 đồng/kWh (chưa bao gồm VAT), tương đương mức tăng 4,8%. Đây là lần điều chỉnh tăng giá thứ 3 kể từ năm 2023. Vậy cơ sở nào để Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) điều chỉnh giá điện vào thời điểm này?
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), để điều chỉnh giá điện tăng từ 11/10/2024, EVN dựa trên 3 cơ sở quan trọng: Chính trị, pháp lý và thực tiễn.
Sáng 11-10, Trung tướng Trương Thiên Tô, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (TCCT) Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam, Phó trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở (QCDCCS) Quân ủy Trung ương kiểm tra kết quả xây dựng và thực hiện QCDCCS tại Tổng Công ty Đông Bắc.
Sáng 10-10, Đoàn kiểm tra Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở (QCDCCS) của Quân ủy Trung ương kiểm tra kết quả xây dựng và thực hiện QCDCCS của Đảng ủy Công ty Cảng, Tổng Công ty Đông Bắc.
Ngày 8/10, Ban Quản lý Dự án tổ hợp Bô xít - Nhôm Lâm Đồng tổ chức lễ gắn biển công trình chào mừng 30 năm ngày thành lập Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (10/10/1994 - 10/10/2024).
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng Công ty Đông Bắc đã hợp tác chặt chẽ để bảo đảm đủ than cho sản xuất điện năm 2025.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng Công ty Đông Bắc đã hợp tác chặt chẽ để bảo đảm đủ than cho sản xuất điện năm 2025.
Theo thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), thời gian qua, với sự hợp tác chặt chẽ, hiệu quả giữa EVN với Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng Công ty Đông Bắc, các nhà máy nhiệt điện trong EVN đã được bảo đảm đủ nhiên liệu than cho phát điện. Các đơn vị đang tiếp tục đẩy mạnh phối hợp, thống nhất giải pháp để nâng cao chất lượng than, góp phần vận hành ổn định các tổ máy nhiệt điện.
Các phương án cấp than cho sản xuất điện năm 2025 cho thấy, nhu cầu than dao động từ 27,31 triệu tấn đến 28,53 triệu tấn. Các đơn vị liên quan đảm bảo đủ sản lượng cho sản xuất điện.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ tiếp tục phối hợp hiệu quả, thống nhất giải pháp với Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng công ty Đông Bắc bảo đảm cung cấp than, góp phần vận hành ổn định các nhà máy nhiệt điện (NMNĐ).
Nhằm kịp thời chia sẻ khó khăn với đoàn viên công đoàn bị ảnh hưởng của bão số 3, Công đoàn Công ty 45 (thuộc Tổng Công ty Đông Bắc - Bộ Quốc phòng) vừa phối hợp với lãnh đạo doanh nghiệp đến thăm, hỗ trợ đột xuất nhiều người lao động.
Thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh) là một trong những địa phương của tỉnh bị thiệt hại nặng nề trong bão số 3, ngay khi bão tan thành phố đã kết hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn, nòng cốt ngành Than huy động tiềm lực xe máy cùng các tầng lớp nhân dân các phường xã dọn dẹp vệ sinh môi trường, khôi phục lại cảnh quan, nhanh chóng ổn định sản xuất và đời sống nhân dân.
Một điểm sạt lở bất ngờ xuất hiện sau bão số 3 ở TP Cẩm Phả khiến chính quyền phải di dời khẩn cấp 136 hộ dân trong đêm và vừa được tỉnh Quảng Ninh công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai.
Sau bão Yagi, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên yêu cầu các đơn vị đảm bảo vận hành an toàn, ổn định các nhà máy điện trong thời gian tới.
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ký ban hành Công điện số 7287/CĐ-BCT về việc đảm bảo vận hành an toàn, ổn định các nhà máy điện trong thời gian tới.
Quân đội đã triển khai một lực lượng hùng hậu, gồm 458.000 cán bộ và chiến sĩ, cùng với hơn 5.320 phương tiện chuyên dụng tham gia khắc phục hậu quả bão số 3.
Nhằm kịp thời giúp người dân huyện Sơn Động khắc phục hậu quả sau bão, sớm ổn định đời sống, Công ty 45 (thuộc Tổng Công ty Đông Bắc - Bộ Quốc phòng) vừa đến động viên, chia sẻ khó khăn với các gia đình bị thiệt hại do thiên tai trên địa bàn. Tại xã Tuấn Đạo và thị trấn Tây Yên Tử, lãnh đạo Công ty trao số tiền 20 triệu đồng (tương đương 1 tấn gạo) cho mỗi địa phương.
Gần 400 người dân phường Quang Hanh (thành phố Cẩm Phả) được di dời đến nơi an toàn trong đêm 11/9 vì tình trạng sụt lún sườn đồi thuộc khu 5, phường Quang Hanh.
Bão số 3 gây thiệt hại rất lớn cho Quảng Ninh. Là đơn vị đứng chân trên địa bàn, dù công việc sau bão tại Tổng công ty Đông Bắc và các đơn vị thành viên vẫn còn bộn bề, nhưng Đông Bắc vẫn dành một phần lớn nhân lực, vật lực giúp Quảng Ninh khắc phục hậu quả bão số 3...
Khi phát hiện một số vết nứt tại phường Quang Hanh (TP Cẩm Phả), chính quyền di dời khẩn cấp 136 hộ dân nằm trong khu vực có nguy cơ sạt lở đến nơi an toàn.
Do xuất hiện vết nứt lớn trên sườn đồi, đêm 11/9, tỉnh Quảng Ninh đã di dời khẩn cấp 136 hộ dân ở phường Quang Hanh, TP Cẩm Phả.
Đêm 11/9, TP Cẩm Phả (Quảng Ninh) đã phải tiến hành di dời khẩn cấp 136 hộ dân ở phường Quang Hanh do xuất hiện vết nứt lớn trên sườn đồi.
Đêm qua (11/9), TP Cẩm Phả (Quảng Ninh) đã phải tiến hành di dời khẩn cấp 136 hộ dân ở phường Quang Hanh do xuất hiện vết nứt lớn trên sườn đồi.
Đêm qua (11/9), Quảng Ninh đã di dời khẩn cấp 136 hộ dân tại tổ 7, khu 5, phường Quang Hanh, thành phố Cẩm Phả ra khỏi khu vực nguy hiểm do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3.
Ngay trong đêm 11/9, thành phố Cẩm Phả (tỉnh Quảng Ninh) đã di dời khẩn cấp 136 hộ dân ra khỏi khu vực sụt lún do ảnh hưởng của bão số 3.
Do ảnh hưởng bão số 3 (YAGI) và hoàn lưu bão, khu vực Ngã Hai thuộc tổ 7, khu 5, phường Quang Hanh (TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh) sụt lún, chỗ sụt lớn nhất khoảng 1m, xung quanh có nhiều vết nứt 10 - 15 cm, nguy cơ sạt trượt rất cao.
Bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề cho tỉnh Quảng Ninh. Theo thống kê sơ bộ tính đến sáng 8/9, toàn tỉnh ghi nhận 3 người chết, 157 người bị thương. Mất điện trên diện rộng và gián đoạn thông tin chưa thể khắc phục...
Nhắc đến Thượng tá Bùi Thanh Sơn, Phó bí thư Đảng ủy, Giám đốc Công ty Cảng - Chi nhánh Tổng công ty Đông Bắc, Bộ Quốc phòng ai cũng ấn tượng với những thành tích đạt được trong những năm qua.
Đây là yêu cầu của UBND tỉnh Quảng Ninh tại Văn bản hỏa tốc số 2579/UBND-KTTC. Ngoài ra, địa phương còn chỉ đạo hoãn các cuộc họp không cấp bách để tập trung ứng phó bão số 3.