Vùng núi Quảng Trị có 44 xã, thị trấn, là địa bàn hiểm trở, điều kiện thời tiết khắc nghiệt nên khó khăn trong đầu tư kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Những năm qua, nhờ sự quan tâm của ngành điện nên hạ tầng lưới điện ở địa bàn miền núi Quảng Trị đã được đầu tư hoàn thiện, tỉ lệ hộ dân dùng điện ngày càng tăng nhưng công tác quản lý, vận hành lưới điện luôn gặp nhiều khó khăn. Do vậy, ngành điện đang nỗ lực để đảm bảo vận hành lưới điện an toàn, hiệu quả ở địa bàn miền núi, nhất là trong mùa mưa bão.
Sau khi nghiên cứu đề xuất, điều chỉnh, hai bên đi đến thống nhất sẽ thực hiện các dịch vụ bao gồm: Bảo dưỡng và Thí nghiệm, kiểm định định kỳ TBA 110kV và 35kV Nhà máy xi măng Long Sơn - Thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
'Công ty Điện lực Thanh Hóa cam kết đáp ứng các dịch vụ điện lực tốt nhất đến với khách hàng' là chia sẻ của ông Hoàng Hải, Phó Giám đốc Công ty Điện lực Thanh Hóa (PC Thanh Hóa) tại buổi làm việc và ký kết hợp đồng nguyên tắc về cung cấp dịch vụ điện lực với Nhà máy Xi măng Long Sơn - Chi nhánh Công ty TNHH Long Sơn tại Thanh Hóa.
Sáng ngày 5/5/2022, Đoàn công tác Bộ Công Thương do Thứ trưởng Đặng Hoàng An dẫn đầu đã kiểm tra công tác cấp điện phục vụ SEA Games 31 tại Quảng Ninh.
TTH - Đây là trạm biến áp (TBA) đầu tiên trên địa bàn tỉnh, và là 1 trong 2 TBA 110kV đầu tiên của khu vực miền Trung - Tây Nguyên ứng dụng công nghệ kỹ thuật số vào hệ thống điều khiển bảo vệ (ĐKBV).
Để bảo đảm cung cấp điện ổn định, an toàn, Công ty TNHH một thành viên Điện lực Hải Dương đã chủ động xây dựng, sửa chữa, nâng cấp hệ thống lưới điện, nhất là ở những nơi được xem là 'điểm nóng'.
Tổng Công ty Điện lực miền Trung thống nhất cùng địa phương, đơn vị về chủ trương đầu tư dự án TBA 110kV Đông Giang và đấu nối. Tiến độ đóng điện dự án chậm nhất trước ngày 1/1/2024.
Được sự quan tâm chỉ đạo của tỉnh và Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVN NPC), thời gian qua, Công ty Điện lực Phú Thọ (ĐLPT) triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để đầu tư, xây dựng mới, sửa chữa lớn hệ thống lưới điện, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ...
ĐBP - Thực hiện lộ trình xây dựng lưới điện thông minh, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, Công ty Điện lực Điện Biên đã chú trọng đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin, từng bước hiện đại hóa, tự động hóa trong vận hành hệ thống điện, đặc biệt là áp dụng không người trực đối với các trạm biến áp (TBA) 110kV.
Nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, phục vụ tốt nhu cầu phát triển, kinh tế, đời sống sinh hoạt của nhân dân trong giai đoạn hiện nay luôn là mục tiêu của ngành điện Ninh Bình. Vì vậy, thời gian qua PC Ninh Bình đã tập trung nguồn lực sẵn có để đầu tư cải tạo, nâng cấp và xây dựng có trọng tâm, trọng điểm hệ thống lưới điện, nhất là những khu vực đã bị xuống cấp tại địa bàn huyện Yên Mô.
Xác định công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC) là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong quản lý, vận hành, bảo đảm an toàn lưới điện, nhất là trong mùa nắng nóng, thời gian qua, Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình (PC Ninh Bình) luôn quan tâm thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ.
Trong những năm qua, hạ tầng viễn thông dùng riêng (VTDR) và công nghệ thông tin (CNTT) của PC Bình Định đã đã được đầu tư tương đối hoàn chỉnh và đồng bộ nhằm hoàn thành mục tiêu cơ bản là phấn đấu hoàn thành chuyển đổi số trong hai năm 2021- 2022 do Tổng Công ty Điện lực miền Trung đề ra.
Thực hiện chủ đề năm 2021 về chuyển đổi số của Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam và Tổng công ty Điện lực miền Bắc, Công ty TNHH MTV Điện lực (PC) Hải Phòng đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào mọi lĩnh vực quản lý, điều hành hệ thống điện, trong đó có việc chuyển đổi các trạm biến áp (TBA) từ có người trực sang không người trực.
Trong những năm qua, Công ty Điện lực Đồng Nai luôn chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin và khoa học công nghệ tiên tiến trong công tác dịch vụ khách hàng, phát triển lưới điện và quản lý vận hành hệ thống điện, góp phần nâng cao chất lượng điện năng và đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho khách hàng cũng nhưng đơn vị.
PTĐT - Trước tình hình dịch bệnh COVID- 19 diễn biến phức tạp, biến chủng mới nhiễm từ Anh, Ấn Độ có sự lây lan nhanh chóng trên diện rộng, Công ty Điện lực Phú Thọ đã chỉ đạo các đơn vị thực hiện nghiêm túc các giải pháp vừa đảm bảo cấp điện ổn định vừa phòng chống dịch.
Vừa qua, Phòng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC&CNCH) Công an tỉnh Quảng Trị (PC07) phối hợp với Công ty Điện lực Quảng Trị (PC Quảng Trị) thành lập Đoàn tiến hành kiểm tra công tác PCCC&CNCH tại các trạm biến áp (TBA) 110kV. Kết quả sau kiểm tra, các TBA 110kV do PC Quảng Trị quản lý vận hành đều đảm bảo công tác PCCC&CNCH.
Tổng công ty Điện lực miền Trung đã lên kế hoạch cụ thể để không cắt điện từ 0h00 đến 24h00 các ngày 30/4 và 01/5/2021, nhằm cung cấp điện an toàn, liên tục cho trên 4,3 triệu khách hàng trong khu vực.Tổng công ty Điện lực miền Trung đã lên kế hoạch cụ thể để không cắt điện từ 0h00 đến 24h00 các ngày 30/4 và 01/5/2021, nhằm cung cấp điện an toàn, liên tục cho trên 4,3 triệu khách hàng trong khu vực.
Dịp lễ 30-4 và 1-5, ngoài chú trọng nguồn điện phục vụ các sự kiện chính trị tại 13 tỉnh, thành phố miền Trung - Tây Nguyên, Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) đã lên kế hoạch cụ thể để không cắt điện từ 0 giờ đến 24 giờ các ngày 30-4 và 1-5 nhằm cung cấp điện an toàn, liên tục cho trên 4,3 triệu khách hàng trong khu vực.
Dịp lễ 30/4 và 1/5 năm nay người lao động được nghỉ 4 ngày, nhu cầu điện phục vụ cho sinh hoạt, dịch vụ cũng sẽ tăng. Vì vậy, ngoài chú trọng nguồn điện phục vụ các sự kiện chính trị tại 13 tỉnh, thành phố miền Trung – Tây Nguyên, Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) đã lên kế hoạch cụ thể để không cắt điện từ 0h00 đến 24h00 các ngày 30/4 và 01/5/2021, nhằm cung cấp điện an toàn, liên tục cho trên 4,3 triệu khách hàng trong khu vực.
Theo báo cáo của Sở Công thương Quảng Trị đến nay trên địa bàn tỉnh có trên 70 dự án điện gió với tổng công suất dự kiến trên 3.600 MW. Theo tiến độ, các dự án điện gió phía Tây Quảng Trị sẽ được vận hành vào năm 2021 với công suất đạt 2.000-2.500 MW; năm 2022 lên mức 4.000 MW.
Sau gần 2 tháng phát động, vừa qua, PC Quảng Ngãi đã tổ chức phần thi bảo vệ ý tưởng sáng tạo trong công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của đơn vị.
Năm 2021, Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC) phấn đấu thực hiện chỉ số SAIDI (thời gian mất điện bình quân của mỗi khách hàng) bằng hoặc nhỏ hơn 97 phút.
Công tác vệ sinh nước áp lực cao (vệ sinh Hotline) là một trong những công tác sử dụng công nghệ mới, vệ sinh lưới điện mà không cần phải làm gián đoạn mất điện. Nhằm phát huy công tác vệ sinh nước áp lực cao tốt hơn nữa trong năm 2021, ngay từ đầu năm, Công ty Điện lực Quảng Bình (PC Quảng Bình) đã triển khai lập kế hoạch và tổ chức thực hiện vệ sinh Hotline theo nhiệm vụ.