Việc Fed cắt giảm lãi suất tưởng chừng là động lực để chứng khoán tăng điểm phiên hôm nay, nhưng thực tế hoàn toàn ngược lại.
Giữa lúc đa số thị trường chứng khoán thế giới đua nhau tăng điểm, Việt Nam lại có câu chuyện khác khi nằm trong số ít các thị trường giảm điểm.
Nhà đầu tư ngoại vẫn miệt mài bán ròng hàng trăm tỷ đồng trong phiên 7/11 với tâm điểm vẫn là cặp đôi lớn VHM và MSN, trong khi 'túc tắc' gom cổ phiếu ngân hàng.
Nhóm tài chính hôm nay chìm trong sắc đỏ, thị trường giao dịch quanh mốc tham chiếu gần như suốt phiên và chốt phiên giảm 1,53 điểm.
Mirae Asset vừa đưa ra danh mục cổ phiếu khuyến nghị mua trong tháng 11 trong đó một nửa là cổ phiếu ngân hàng với tiềm năng tăng giá lên tới 23%.
VN-Index mở đầu phiên chiều 6/11 với tâm lý lạc quan tiếp tục chiếm ưu thế, khi lực mua dần gia tăng về cuối phiên giúp cho chỉ số bật tăng và đóng cửa trong sắc xanh tích cực.
VN-Index tăng mạnh nhất tính từ phiên 18/9 đến nay. Hàng loạt cổ phiếu khu công nghiệp bứt phá mạnh ngay sau khi kết quả bầu cử hé lộ dần cho thấy phần thắng của ông Trump trong cuộc đua tranh ghế Tổng thống Mỹ.
Phiên giao dịch ngày 6/11, lực mua ngày càng tăng mạnh về cuối phiên trong đó các nhóm ngành như ngân hàng, chứng khoán, bất động sản khu công nghiệp đua nhau khởi sắc. Nhóm cổ phiếu trụ cột VN30 đóng cửa có đến 29 mã tăng, trong đó các mã như: TCB, ACB, MBB, VCB, GVR, BCM, TPB, POW bứt phá đã giúp các chỉ số chính bay cao. Chốt phiên, VN-Index tăng 15,52 điểm và lên mức 1.261,28 điểm.
Thị trường chứng khoán Việt Nam bước vào phiên 6/11 với tâm điểm dồn vào diễn biến của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, không khí giao dịch tích cực cùng đà tăng giá các mã mang tính áp đảo dù dòng tiền vẫn chưa cải thiện rõ rệt.
Phiên giao dịch ngày 6-11, thị trường chứng khoán khởi sắc khi sức cầu gia tăng, giúp hầu hết cổ phiếu lên giá, chỉ số VN-Index 'đội' hơn 15 điểm.
Phiên giao dịch hôm nay (6/11), sức cầu gia tăng giúp hầu hết cổ phiếu lên giá, chỉ số VN-Index tăng hơn 15 điểm.
Thanh khoản thị trường vẫn ở mức thấp. Tuy nhiên, việc dòng tiền nhập cuộc áp đảo phe rút ra giúp VN-Index nhận động lực để tăng hơn 15 điểm, mức cao nhất kể từ giữa tháng 9.
Theo báo cáo tài chính 9 tháng đầu năm 2024, nhiều ngân hàng có xu hướng tăng mức thu nhập bình quân nhân viên. Có nhà băng chi trả thù lao cho nhân viên gần 50 triệu đồng/tháng.
Mọi sự chú ý trên thị trường trong sáng nay dồn vào diễn biến cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ. Khả năng tiếp cận kết quả theo thời gian thực đã giúp thị trường giao dịch hào hứng hơn. Đà tăng giá đang áp đảo dù dòng tiền vẫn chưa cải thiện rõ rệt. Tâm điểm nằm ở cổ phiếu KBC với mức thanh khoản đột biến dẫn đầu thị trường...
Nhà đầu tư ngoại vẫn bán ròng tới hơn 870 tỷ đồng trong phiên 5/11 với tâm điểm xả bán cặp đôi lớn MSN và VHM, trong khi danh mục mua vào 'ưu tiên' cổ phiếu ngân hàng.
Đóng cửa phiên 5/11, VN-Index tăng nhẹ 1,05 điểm lên 1.245,76 điểm. Thanh khoản thấp với giá trị đạt 10.982,8 tỷ đồng.
Những mã bị khối ngoại đẩy bán mạnh nhất là MSN, VHM, MWG và FPT 74 đồng. Ngược lại, những mã mua gom chủ yếu TCB, VPB, EIB.
Mùa báo cáo kết quả kinh doanh quý III/2024 đã dần trôi qua mà không có nhiều bất ngờ, trong khi dòng tiền tiếp tục thờ ơ với bảng điện.
VN-Index đóng cửa phiên đầu tuần trong sắc đỏ, để mất hơn 10 điểm, VN-Index chính thức thủng mốc 1.250 điểm.
Thị trường chứng khoán Việt Nam ghi nhận biến động tiêu cực trong phiên giao dịch ngày 4/11 trước áp lực bán mạnh ở nhiều nhóm ngành, đặc biệt là dòng ngân hàng. VN-Index không thể trụ vững ở mốc 1.250 điểm.
VN-Index có ngày giao dịch giảm hơn 10 điểm xuống mức thấp nhất nửa tháng qua. Đáng chú ý, cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai 'ngược dòng' tăng kịch biên độ lên 13.050 đồng/đơn vị.
Bất chấp thị trường đỏ lửa, cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai hôm nay vẫn ngược dòng tăng trần.
Mặc dù các cổ phiếu và VN-Index tạo đáy sâu mới trong phiên chiều nay nhưng từ khoảng 2h trở đi giao dịch ổn định hơn. Dòng tiền bắt đáy xuất hiện rất thụ động, chỉ chờ lượng xả từ bên bán. Điều này khiến giá hầu hết cổ phiếu không thể cải thiện được trong khi thanh khoản vẫn duy trì mức thấp...
Phiên giao dịch đầu tuần, ngày 4/11, thị trường giao dịch giằng co với lực bán chiếm ưu thế, cổ phiếu nhiều nhóm ngành chìm trong sắc đỏ, các cổ phiếu lớn như VCB, VPB, GVR, FPT... giảm mạnh, tác động tiêu cực khiến VN-Index giảm 10,18 điểm khi chốt phiên, xuống mức 1.244,71 điểm.
Áp lực 'xả hàng' từ nhà đầu tư nội, cộng với chuỗi bán ròng từ khối ngoại, là nguyên nhân khiến VN Index liên tục thủng ngưỡng hỗ trợ quan trọng.
Tính từ đầu năm 2024 tới nay, Techcombank đã chi tổng cộng 21.750 tỷ đồng để mua vào 11 lô trái phiếu trước hạn.
Sau phiên đột biến hôm qua, nhà đầu tư ngoại đã giảm tới hơn 80% giá trị bán ròng, trong đó danh mục gom của khối này tập trung mạnh vào các mã ngân hàng như VPB, TCB, CTG.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 1/11, VN-Index giảm 9,59 điểm, tương đương 0,76% xuống 1.254,89 điểm. Trong đó, hàng loạt nhóm ngành cổ phiếu như chứng khoán, ngân hàng, nguyên vật liệu, bán lẻ, bất động sản... giảm điểm.
Phiên giao dịch cuối tuần, ngày 1/11, lực bán chiếm ưu thế khiến thị trường chìm trong sắc đỏ gần suốt thời gian giao dịch, hàng loạt nhóm ngành cổ phiếu như chứng khoán, ngân hàng, nguyên vật liệu, bán lẻ, bất động sản... giảm điểm, 25/30 mã trong rổ VN30 lao dốc... kéo VN-Index đóng cửa giảm 9,59 điểm, xuống mức 1.254,89 điểm.
Cổ phiếu MSN tác động tiêu cực đến thị trường khi lấy đi 0,7 điểm của VN-Index. Các mã GVR, VPB, MBB, HPG, HVN cũng nằm trong top 10 ảnh hưởng tiêu cực.
Nhà đầu tư tổ chức trong nước mua ròng 1031.7 tỷ đồng, tính riêng khớp lệnh thì họ mua ròng 761.8 tỷ đồng. Đây là nhóm mua ròng mạnh nhất thị trường trong tháng 10...
Kết phiên chiều 31/10, theo sau cổ phiếu MSN, khối ngoại cũng đẩy mạnh bán ròng 2 mã VHM với 205 tỷ đồng và STB cũng bị xả 71 tỷ đồng.
Lãnh đạo Ngân hàng Techcombank (mã cổ phiếu TCB) đánh giá xu hướng phục hồi của thị trường bất động sản sẽ có tác dụng 'rất tích cực' tới nền kinh tế nói chung và hoạt động của ngân hàng nói riêng.
Thị trường chứng khoán hôm nay (31/10) tiếp tục có diễn biến giằng co trước áp lực bán, tuy nhiên lực cầu bất ngờ vào mạnh ở phiên chiều đã kéo chỉ số VN-Index đảo chiều thành công và đóng cửa trong sắc xanh. Độ rộng của thị trường hôm nay khá tốt, thanh khoản cũng cải thiện so với phiên giao dịch trước đó.
Theo khuyến nghị của công ty chứng khoán, nhà đầu tư duy trì tỷ trọng đối với những cổ phiếu riêng lẻ vẫn đang duy trì tích lũy tốt hoặc có tín hiệu bật tăng trở lại sau nhịp điều chỉnh thuộc các nhóm ngành như ngân hàng, bất động sản...
VN-Index phiên chiều tiếp diễn trạng thái giằng co với bên bán có phần lấn lướt hơn, khiến chỉ số lao dốc và đóng cửa trong sắc đỏ, mặc cho lực cầu có xuất hiện trở lại vào cuối phiên.
Tuy VN-Index của phiên 30-10 giảm điểm nhưng trong phiên này, nhiều cổ phiếu ngân hàng, bất động sản tăng giá.
Sau 3 phiên giảm liên tiếp, cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai đón dòng tiền mua mạnh và tăng kịch biên độ phiên 30/10.
Tâm lý thận trọng của nhà đầu tư khiến VN-Index 'quay đầu' giảm điểm và lình xình dưới mốc tham chiếu suốt phiên.
Không còn yếu tố đột biến, nhà đầu tư ngoại giảm mạnh giá trị bán ròng, chỉ còn hơn 150 tỷ đồng trong phiên 30/10. Đáng chú ý, khối này đã giao dịch sôi động cổ phiếu ngân hàng như gom mạnh VPB và TCB, bán STB.
Trong phiên giao dịch hôm nay (30/10) thị trường chứng khoán diễn biến phân hóa. VN-Index tạm dừng tại mốc 1.257, giảm 4,15 điểm so với phiên trước do áp lực bán từ nhóm cổ phiếu lớn. Ngành bất động sản có mức giảm mạnh nhất thị trường với -0,73%.
Thị trường chứng khoán phiên hôm nay diễn biến ảm đạm, thanh khoản đi xuống và VN-Index chốt phiên trong sắc đỏ.
Hôm nay (30/10), chỉ số VN-Index đảo chiều giảm hơn 3 điểm trước áp lực bán ra của nhóm cổ phiếu blue-chips.
Cùng với sự sụt giảm mạnh của thanh khoản, cổ phiếu VHM tiếp tục là gánh nặng của thị trường khi giảm 3,74% và lấy đi 1,7 điểm của chỉ số VN-Index trong phiên 30/10.
Phiên giao dịch ngày 30/10, thị trường giảm điểm sau sắc xanh đầu phiên dưới áp lực bán mạnh với thanh khoản yếu; cổ phiếu nhiều nhóm ngành như bất động sản, chứng khoán, nguyên vật liệu... chìm trong sắc đỏ cùng nhiều mã lớn lao dốc (VHM, VCB, VNM, VIC, CTG, GVR...) khiến VN-Index giảm 3,15 điểm khi chốt phiên, xuống mức 1.258,63 điểm.
Thanh khoản hôm nay giảm hơn 6.000 tỷ đồng so với phiên trước do nhà đầu tư tiếp tục chọn đứng ngoài quan sát, khiến chỉ số giảm hơn 3 điểm so với tham chiếu, xuống 1.258 điểm.