Không quân Indonesia đã nhận chiếc máy bay vận tải quân sự C-130H Hercules thứ năm và là chiếc cuối cùng được đặt mua từ Australia vào tháng 7/2013.
Trung tâm phân tích tình hình buôn bán vũ khí Thế giới (TSAMTO) của Nga trong bố cáo vừa được công bố cho hay, trong năm 2019, Nga là nước đứng ở vị trí thứ 2 về giá trị xuất khẩu vũ khí.
Mặc dù là một quốc gia nghèo ở Nam Á nhưng Bangladesh lại tuyên bố sẽ mua trực thăng tấn công AH-64E Apache đắt đỏ.
Vào ngày 16/1, công ty Larsen và Toubro đã cung cấp cho Lục quân Ấn Độ tổ hợp pháo tự hành K9 Vajra-T thứ 51, đây là phiên bản dựa trên K9 Thunder của Hàn Quốc.
Các hệ thống tên lửa phòng không tinh vi nhất trên thế giới do Nga sản xuất có thể sớm xuất hiện trong kho vũ khí của Quân đội Iraq.
Vào ngày 12/1, tại Thanh Đảo (tỉnh Sơn Đông), tàu khu trục Nanchang - chiếc Type 055 đầu tiên đã được đưa vào lực lượng chiến đấu của Hải quân Trung Quốc.
Chính quyền Iraq được cho là đang nối lại các cuộc đàm phán với Nga liên quan đến hợp đồng mua sắm tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-300PMU-2 Favorit.
Hệ thống phòng không tinh vi nhất thế giới S-400 Triumf có thể sớm xuất hiện trong kho vũ khí của Quân đội Iraq.
Bộ Quốc phòng Mỹ cùng Lockheed Martin vừa ký thỏa thuận về việc sửa đổi hợp đồng nghiên cứu chế tạo tên lửa siêu thanh AGM-183A ARRW để chuẩn bị đưa vào sản xuất hàng loạt
Kim ngạch xuất khẩu vũ khí của Ukraine đã có sự sụt giảm đáng kể trong nhiệm kỳ của Tổng thống Petro Proshenko. Điều này chủ yếu là do mất thị trường Nga.
Bộ Quốc phòng Iraq tuyên bố đã nhận chiếc máy bay huấn luyện kiêm chiến đấu cơ hạng nhẹ T-50IQ 'Golden Eagle' cuối cùng do Công ty hàng không vũ trụ Hàn Quốc (KAI) sản xuất.
Sự bổ sung 2 trực thăng tấn công AH-1F Cobra sẽ giúp nâng cao đáng kể năng lực yểm trợ hỏa lực mặt đất cho Không quân Philippines.
Từ giá trị ban đầu chỉ là 1,9 tỷ USD, hiện tại hợp đồng cung cấp 464 xe tăng chiến đấu chủ lực T-90MS cho Ấn Độ đã bị Nga tăng giá lên thành 3,12 tỷ USD và chưa có dấu hiệu dừng lại.
Hai tàu đổ bộ tấn công mang trực thăng Type 075 tiếp theo đang được Trung Quốc khởi đóng cùng lúc chứ không phải tiến hành lần lượt như dự đoán.
Trong khi Không quân nhân dân Việt Nam vẫn giữ quy mô phi đội vận tải cơ C-295M ở mức 3 chiếc thì Không quân Philippines đã tiếp nhận chiếc thứ tư.
Bộ Quốc phòng Bulgaria đang đánh giá khả năng phân bổ ngân sách trong tương lai gần để hiện đại hóa xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) T-72M1 đang phục vụ trong quân đội nước này.
Tư lệnh Không quân Na Uy - Chuẩn tướng Tonje Skinnarland, ngày 6/11 tuyên bố rằng phi đội tiêm kích tàng hình F-35A Lightning II của nước này đã đạt đến trạng thái sẵn sàng chiến đấu.
Trung tâm phân tích thị trường vũ khí - TsAMTO của Nga đã công bố số liệu thống kê về thị phần của Ấn Độ trong toàn bộ cơ cấu xuất khẩu vũ khí của Moskva.
Những khẩu súng trường bắn tỉa cỡ nòng lớn LRT-3 do Canada sản xuất được đánh giá sẽ giúp cho binh sĩ quân đội Ukraine tung đòn tấn công từ cự ly xa một cách cực kỳ chính xác.
Nhiều dấu hiệu cho thấy tàu sân bay nội địa đầu tiên của Hải quân Trung Quốc - chiếc Type 002 đã chuẩn bị được đưa vào thành phần tác chiến của hạm đội.
Không quân nhân dân Việt Nam chuẩn bị được tiếp nhận đủ số lượng tiêm kích Su-27 sau quá trình đại tu, sửa chữa lớn.
Việt Nam được cho là đã gửi đề nghị tới Indonesia để mua tiếp 3 máy bay vận tải hạng nhẹ NC-212i.
Hải quân Nga đang thực hiện song song hai dự án đóng mới tàu hộ vệ tên lửa 2.000 tấn thuộc các lớp Steregushchy và Gremyashchy.
Ukraine không có cơ hội cạnh tranh với Nga trong việc phát triển vũ khí, Moskva luôn đi trước về mọi mặt, Giám đốc TsAMTO - ông Igor Korotchenko nói trong một cuộc phỏng vấn với RIA Novosti.
Giám đốc Trung tâm Phân tích Thương mại Vũ khí Quốc tế (TsAMTO) của Nga Igor Korotchenko cho rằng Ukraine không có cơ hội cạnh tranh với Nga trong việc phát triển vũ khí.
Dự kiến trong thời gian sắp tới, lục quân Mỹ sẽ được tiếp nhận phiên bản pháo tự hành M109A7 Paladin cực kỳ tối tân và có tầm bắn siêu xa.
Hải quân Philippines sẽ tiếp tục lắp đặt tên lửa chống tăng Spike-ER do Israel sản xuất trên các tàu tấn công nhanh đa dụng (MPAC) tiếp theo.
Dự kiến trong thời gian sắp tới, lục quân Mỹ sẽ được tiếp nhận phiên bản pháo tự hành M109A7 Paladin cực kỳ tối tân và có tầm bắn siêu xa.
Hệ thống pháo tự hành K9 Thunder do Hàn Quốc sản xuất sẽ được quân đội Estonia điều động đến sát biên giới Nga như một bước đi nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho tình huống xung đột.
Ngoài Ba Lan, Việt Nam được cho là đã tìm hiểu và tiến tới đặt mua một số lượng nhất định xe tăng chiến đấu chủ lực T-72 của Belarus.
Mặc dù Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan từng cho biết, phải đến tháng 4-2020 nước này mới lắp đặt hoàn chỉnh các thành phần của tổ hợp phòng không S-400, nhưng thực tế lại khác biệt hoàn toàn.
Việt Nam sẽ là nước thứ 2 nhận được tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 của Nga, dự kiến hợp đồng sẽ ký vào cuối năm 2016, trang tin TSAMTO (Nga) ngày 4.7 dẫn nguồn báo Hồng Kông đưa tin.