Trong giai đoạn 2022-2025, Khu công nghệ cao TPHCM tập trung kêu gọi đầu tư vào các dự án như logisitics, dịch vụ, nhà xưởng thông minh cho thuê phục vụ các ngành công nghệ 4.0 với các chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu và tiền thuê đất.
Hiện nay việc giải quyết các thủ tục đầu tư dự án tại Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh còn chậm, gây khó khăn cho các doanh nghiệp.
UBND TP.HCM đang đề xuất Chính phủ cho bổ sung quy hoạch mới Khu công nghiệp Phạm Văn Hai, rộng gần 700 ha để tăng thêm diện tích đất công nghiệp, thu hút đầu tư.
UBND TP.HCM đề nghị bổ sung Khu công nghiệp Phạm Văn Hai vào quy hoạch thay cho 3 dự án khu công nghiệp Bàu Đưng, Phước Hiệp, Xuân Thới Thượng đã 'treo' 13 năm.
Những tháng cuối năm 2021, sản xuất công nghiệp tại TPHCM phục hồi đến khó tưởng tượng. Chỉ sau 3 tháng vừa từng bước nới lỏng các biện pháp phòng dịch, vừa linh hoạt điều chỉnh chiến lược thích ứng an toàn với COVID-19, doanh nghiệp ở các lĩnh vực trọng điểm của Thành phố đã cơ bản phục hồi và hiện đang triển khai những dự án mới, đón bắt cơ hội của năm 2022.
Theo Channel News Asia, trong khi tiêm chủng là chiến lược hiệu quả nhất trong việc ngăn chặn đại dịch, kiểm tra - truy vết - cách ly là yếu tố hàng đầu để kiểm soát dịch.
Câu chuyện nhiều tỉnh thành quy hoạch mở rộng và lập thêm khu công nghiệp mới để đón làn sóng đầu tư nước ngoài chảy vào Việt Nam trong giai đoạn tới là cần thiết. Tuy nhiên, việc chỉ lo 'lót ổ' không là chưa đủ mà các 'đại bàng' - những tập đoàn đa quốc gia nói riêng và nhiều doanh nghiệp nước ngoài khác nói chung - cần nhiều yếu tố khác mà lâu nay họ đã đặt ra nhiều nhưng vẫn chưa được giải quyết.
Cơ quan CSĐT Công an TP Hải Phòng đang kiểm tra, xác minh tố giác tội phạm của một số doanh nghiệp trình báo về việc mất gỗ cây được nhập khẩu từ châu Phi về TP Hải Phòng.
Dòng vốn FDI đang hướng mạnh vào các ngành, lĩnh vực kinh tế có hàm lượng khoa học - công nghệ cao, giá trị gia tăng cao dựa trên nền tảng công nghiệp công nghệ cao, kinh tế số…
Bộ Thương mại Mỹ vào hôm 22/12 đã công bố danh sách các công ty được cho là có liên hệ với các lực lượng quân đội Trung Quốc.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã soạn thảo danh sách các công ty mà họ cho là có liên hệ với quân đội Trung Quốc hoặc Nga.
Doanh nghiệp nhỏ Việt Nam sẽ có cơ hội vào chuỗi cung ứng tỷ USD là thông điệp được Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) 'bật đèn xanh' tại diễn đàn 'Cơ hội kết nối và đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ và vừa' do Bộ Công Thương phối hợp tổ chức.
Tiếp cận thông tin, tăng cường kết nối và tham gia chuỗi cung ứng sẽ giúp các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam phục hồi sau những gián đoạn của chuỗi cung ứng do dịch COVID-19.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh thời gian gần đây, đón nhận đa dạng nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước, nhất là dòng vốn chảy vào nhiều ngành sản xuất, kinh doanh...
Thời gian qua, nhiều địa phương thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía nam đã chú trọng phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT), góp phần gia tăng hàm lượng công nghệ trong sản phẩm công nghiệp, giúp các doanh nghiệp (DN) trong nước có thể tham gia sâu vào chuỗi cung ứng của các DN đầu tư nước ngoài (FDI) và chuỗi giá trị toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia. Dư địa để phát triển CNHT rất lớn, là cơ hội vàng cho các DN nắm bắt thời cơ và bứt phá, vượt lên chính mình để phát triển mạnh mẽ.
Hàng loạt nhà sản xuất thiết bị công nghiệp đầu cuối quốc tế như Panasonic, Bosch, TTI, Samsung, Klaus, TTI... đang có nhu cầu tìm thêm nhà cung cấp, tăng tỉ lệ nội địa hóa để chủ động hơn và tối ưu hóa hiệu quả sản xuất - kinh doanh
Sau trận thua 6-1 của M.U trước Tottenham vào ngày 4-10 vừa qua, người ta đã nói rất nhiều về những sai lầm tai hại ở hàng phòng ngự, mà đặc biệt là của đội trưởng Harry Maguire bên phía 'Quỷ Đỏ'. Có lẽ, ngay lúc này, người mà các CĐV 'Quỷ Đỏ' bất giác nhớ đến nhiều nhất là cựu trung vệ huyền thoại Rio Ferdinand.
Hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ năm 2020 đang diễn ra tại TPHCM thu hút nhiều doanh nghiệp (DN) FDI và DN sản xuất công nghiệp đầu cuối lớn tham gia như Panasonic, Bosch, TTI, Samsung, Klaus... có nhu cầu tìm nhà cung cấp trong nước với danh mục hơn 400 chi tiết linh kiện.
Đại diện của các thương hiệu nổi tiếng, những nhà sản xuất thiết bị công nghiệp đầu cuối quốc tế như Panasonic, Bosch, TTI, Samsung, Klaus,... đã có cuộc gặp gỡ trao đổi với các doanh nghiệp Việt Nam tại một sự kiện diễn ra ngày 17-9 ở TPHCM để tìm hiểu, tuyển chọn nhà cung ứng có đủ năng lực.
Sáng nay 17/9, Sở Công Thương TPHCM tổ chức hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ 2020 với sự tham dự của 14 doanh nghiệp FDI sản xuất công nghiệp và 60 nhà cung cấp các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.
Các nhà sản xuất đầu cuối nước ngoài đang có nhà máy tại Việt Nam ráo riết tìm kiếm doanh nghiệp về công nghiệp hỗ trợ để tăng tỉ lệ nội địa hóa, tối ưu chi phí sản xuất
Để chủ động nắm bắt những cơ hội mà Hiệp định Thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) sẽ có hiệu lực từ ngày 1-8 tới đây, các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh xác định phải đổi mới mạnh mẽ hơn nữa để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu; đồng thời tận dụng lợi thế mà hiệp định mang lại. Cùng với đó, cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn thành phố cũng đang triển khai nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.
Để tạo đà cho công nghiệp hỗ trợ (CNHT) phát triển, thì một trong những hoạt động quan trọng là tăng cường công tác xúc tiến, đẩy mạnh sự liên kết giữa DN CNHT với DN sản xuất đầu cuối.
Các nhà sản xuất nước ngoài đang đẩy mạnh tìm kiếm nguồn nguyên liệu, nhà cung cấp nội địa để bù đắp phần thiếu hụt do Covid-19
Trước nhu cầu cấp thiết nâng cao nội lực sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, Sở Công Thương Tp. HCM đang nỗ lực 'bắt cầu' cho nhà cung cấp nội địa tham gia chuỗi cung ứng của doanh nghiệp ngoại.
TP Hồ Chí Minh đã và đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để kết nối, tìm kiếm các nhà cung ứng trong nước cung cấp các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho các doanh nghiệp (DN) FDI. Tuy nhiên, để tham gia vào chuỗi cung ứng của các tập đoàn đa quốc gia, các DN trong nước cần nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng dịch vụ.
Ngày 2-7, gần 300 doanh nghiệp trong nước đã tham gia chương trình kết nối cung ứng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ với các tập đoàn đầu tư nước ngoài (FDI) sản xuất sản phẩm đầu cuối. Tại đây, nhiều doanh nghiệp (DN) trong nước đã khẳng định được nội lực, cũng như vị thế của mình khi gia nhập sâu vào nhiều chuỗi cung ứng toàn cầu.