Ngày 10/4, các quan chức chính phủ cấp cao của Nhật Bản và Trung Quốc nhóm họp để tiến hành cuộc thảo luận trong khuôn khổ vòng tham vấn thường kỳ về các vấn đề hàng hải, vốn được khởi động từ năm 2012.
Các đặc phái viên hạt nhân của Mỹ, Nhật và Hàn Quốc đã có cuộc họp tại Seoul, bày tỏ quan ngại sâu sắc về các hoạt động mạng của Triều Tiên nhằm hỗ trợ cho chương trình vũ khí hạt nhân.
Hàn Quốc và Nhật Bản đã đồng ý duy trì sự phối hợp chặt chẽ ở nhiều cấp độ khác nhau, bao gồm cả giữa các quan chức cấp cao, để làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ của hai nước.
Liên quan đến tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên, Vụ trưởng Vụ Châu Á và Châu Đại Dương thuộc Bộ Ngoại giao Nhật Bản Takehiro Funakoshi đã có cuộc gặp với người đồng cấp Hàn Quốc Kim Gunn tại thủ đô Seoul, Hàn Quốc.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 6/4, Trưởng đoàn đàm phán hạt nhân của Hàn Quốc Kim Gunn và người đồng cấp Mỹ Sung Kim đã hội đàm tại Seoul, trong đó thảo luận về các vấn đề an ninh trên Bán đảo Triều Tiên.
Ngày 6/4, trưởng đoàn đàm phán hạt nhân của Hàn Quốc Kim Gunn và người đồng cấp Mỹ Sung Kim đã gặp nhau tại Seoul để thảo luận về các vấn đề an ninh trên Bán đảo Triều Tiên.
Mỹ, Hàn Quốc nhất trí tăng cường nỗ lực ngăn cản Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân và nhắc lại lời kêu gọi cộng đồng quốc tế thúc đẩy thực hiện triệt để các nghị quyết của Hội đồng Bảo an.
Theo kế hoạch, Trưởng đoàn đàm phán của Hàn Quốc về hạt nhân, ông Kim Gunn, sẽ gặp người đồng cấp Mỹ Sung Kim và Nhật Bản Takehiro Funakoshi vào ngày 7/4 tại Seoul.
Ngày 4/4, Ngoại trưởng Hàn Quốc cho biết đặc phái viên cấp cao về hạt nhân của nước này cùng với người đồng cấp Mỹ và Nhật Bản sẽ tổ chức cuộc gặp 3 bên trong tuần này để thảo luận vấn đề phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên và nhiều vấn đề an ninh khác.
Nhà đàm phán hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc Kim Gunn sẽ nhóm họp ba bên với những người đồng cấp đến từ Mỹ và Nhật Bản lần lượt là Sung Kim và Takehiro Funakoshi vào ngày 7/4.
Ngày 3/4, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản tiến hành cuộc tập trận hải quân 3 bên trên vùng biển phía Nam bán đảo Triều Tiên.
Ngày 19/3, Triều Tiên phóng một tên lửa đạn đạo tầm ngắn, bổ sung thêm vào loạt các vụ phóng tên lửa liên tiếp trong tháng 3, trong đó có 2 tên lửa liên lục địa, có thể mang đầu đạn hạt nhân tới lãnh thổ Mỹ.
Ngày 20/2, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tái khẳng định cam kết tiếp tục hợp tác chặt chẽ trong vấn đề Triều Tiên, sau các vụ phóng tên lửa gần đây của Bình Nhưỡng.
Ngày 20/2, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tái khẳng định cam kết tiếp tục hợp tác chặt chẽ trong vấn đề Triều Tiên, sau các vụ phóng tên lửa gần đây của Bình Nhưỡng.
Đặc phái viên Hàn Quốc về Triều Tiên Kim Gunn và người đồng cấp Nhật Bản Funakoshi nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác song phương Hàn-Nhật, cũng như hợp tác ba bên với Mỹ, trong vấn đề Triều Tiên.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 30/1, Hàn Quốc và Nhật Bản đã tổ chức các cuộc tham vấn ngoại giao cấp chuyên viên về cách thức bồi thường các nạn nhân bị cưỡng bức lao động thời chiến theo phán quyết năm 2018 của Tòa án Tối cao Hàn Quốc.
Đây là cuộc thảo luận trực tiếp lần thứ 2 sau khi Hàn Quốc đưa ra ý tưởng sử dụng quỹ công tại nước này để thay mặt cho hai công ty Nhật Bản bồi thường cho các nguyên đơn vụ kiện lao động thời chiến.
Phía Hàn Quốc đã thông báo cho quan chức Nhật Bản về quan điểm công chúng trong nước xung quanh vấn đề lao động thời chiến, hai bên nhất trí tiếp tục liên hệ chặt chẽ nhằm giải quyết vấn đề tồn đọng.
Bất cứ động thái thiếu kiềm chế nào cũng có thể dẫn đến vực thẳm chiến tranh, thế giới đang dõi theo diễn biến nóng bỏng trên bán đảo Triều Tiên, với hy vọng những nhà lãnh đạo các bên liên quan có thể giữ được sự tỉnh táo với 'cái đầu lạnh', để dừng lại trước lằn ranh cuối cùng. Bởi, thế giới không cần thêm một cuộc xung đột hay chiến tranh nào nữa.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc thông báo, ngày 1/1, phái viên hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tiến hành điện đàm, qua đó chỉ trích nỗ lực mới nhất của Triều Tiên nhằm tăng cường năng lực 'tự vệ' là một 'thách thức' đối với cộng đồng quốc tế.
Đặc phái viên về Triều Tiên của Hàn-Mỹ-Nhật cảnh báo các hành động khiêu khích của Triều Tiên sẽ càng làm nước này bị cô lập và phải đối mặt với thế trận phòng thủ kết hợp mạnh mẽ hơn giữa Hàn và Mỹ.
Các đại diện đặc biệt của Mỹ-Nhật-Hàn đã điện đàm ngay sau vụ phóng tên lửa của Triều Tiên sáng nay 31/12.
Vấn đề lao động cưỡng bức từ lâu đã trở thành điểm nóng trong quan hệ giữa Hàn Quốc và Nhật Bản, bất chấp hai nước láng giềng tăng cường nỗ lực cải thiện hợp tác an ninh.
Ngày 23/12, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã khẳng định cam kết về cập nhật các hướng dẫn chính sách đại dương của Tokyo vào tháng 5 năm sau, trong đó đặc biệt tập trung vào an ninh hàng hải và hệ thống môi trường bền vững trên biển.
Theo hãng tin Yonhap, ông Kim Gunn, Đặc phái viên về các vấn đề hòa bình và an ninh trên Bán đảo Triều Tiên, đã lên đường tới Indonesia ngày 11/12 để tham dự các cuộc họp về vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên với những người đồng cấp từ Mỹ và Nhật Bản.
Trong bối cảnh tình hình Triều Tiên gia tăng căng thẳng, Đặc phái viên của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản về Triều Tiên lần đầu tiên nhóm họp kể từ tháng 9.
Tại hội nghị trực tuyến cơ chế tham vấn cấp cao Trung - Nhật về các vấn đề trên biển lần thứ 14 diễn ra mới đây, hai nước đã nhất trí duy trì liên lạc và phối hợp xử lý các vấn đề trên biển.
Quan chức ngoại giao Nhật Bản và Trung Quốc chia sẻ quan điểm sẽ xem xét tích cực sớm đưa vào hoạt động đường dây nóng theo khuôn khổ liên lạc trên biển, trên không giữa cơ quan quốc phòng hai nước.
Các bên đã nhất trí rằng hành động khiêu khích của Triều Tiên vi phạm các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và không thể biện minh được.
Những tên lửa này được phóng từ các khu vực Sondok và Sinpo hướng ra vùng biển phía Đông và từ các khu vực Kwail và Onchon hướng ra vùng biển phía Tây.
Ngày 2/11, quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã phóng thêm 6 tên lửa hướng ra vùng biển phía Đông và Tây của Bán đảo Triều Tiên.
Mỹ, Nhật Bản và Mông Cổ kêu gọi Triều Tiên tiến hành đối thoại liên quan đến chương trình hạt nhân và tên lửa của nước này trong bối cảnh mối quan ngại gia tăng về khả năng Bình Nhưỡng tiến hành vụ thử hạt nhân thứ bảy.
Trong cuộc điện đàm ngày 14/10, phái viên hạt nhân hàng đầu của Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc bày tỏ lo ngại trước loạt hành động mới nhất của Triều Tiên.
Quan chức Hàn-Mỹ-Nhật bày tỏ 'quan ngại sâu sắc' trước các hành động gây hấn của Triều Tiên, đồng thời cam kết tăng cường hợp tác để đáp trả cứng rắn trước mối đe dọa tên lửa và hạt nhân Triều Tiên.
Phái viên Hàn-Nhật phụ trách vấn đề hòa bình và an ninh trên bán đảo Triều Tiên nhất trí thúc đẩy các nỗ lực chung để đưa Bình Nhưỡng quay trở lại đối thoại, nhằm phi hạt nhân hóa bán đảo.
Hai bên trao đổi quan điểm về tình hình xung quanh Triều Tiên, trong đó có việc Bình Nhưỡng thông qua luật mới để ngỏ khả năng tiến hành cuộc tấn công hạt nhân phủ đầu.
Theo kế hoạch, quan chức thuộc Bộ Ngoại giao Hàn Quốc sẽ có cuộc gặp với quan chức Nhật Bản để tham vấn, trong đó tập trung vào vấn đề bồi thường cho các lao động cưỡng bức thời chiến.
Đồng chí Lê Hoài Trung, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương dự và phát biểu tại phiên Khai mạc Hội nghị liên đảng quốc tế là một trong nhiều sự kiện nổi bật ngày 6.10.
Hôm nay (6/10), nhóm tác chiến tàu sân bay USS Ronald Reagan đang di chuyển tới khu vực ngoài khơi bán đảo Triều Tiên khi căng thẳng tăng cao.
Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ cho biết các vụ phóng tên lửa của Triều Tiên không gây ra mối đe dọa tức thời nào đối với Mỹ hoặc với các đồng minh.
Hàn, Mỹ, Nhật kêu gọi Triều Tiên ngừng ngay các hành động khiêu khích và cho rằng các vụ phóng lửa mới nhất của Bình Nhưỡng vi phạm trắng trợn nhiều nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Ngày 7/9, Thứ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Shin Beom-chul và người đồng cấp Nhật Bản Masami Oka đã tiến hành hội đàm quốc phòng song phương lần đầu tiên trong vòng 6 năm nhằm thúc đẩy các nỗ lực tăng cường hợp tác an ninh giữa hai nước. Cuộc gặp diễn ra bên lề Đối thoại an ninh Seoul 2022 diễn ra từ 6-8/9.
Bộ Ngoại giao Nhật Bản hôm 2/9 thông báo, nước này cùng Mỹ và Hàn Quốc sẽ tổ chức tham vấn về các vấn đề thời sự liên quan đến Triều Tiên tại Tokyo vào ngày 7/9.
Bộ Ngoại giao Nhật Bản hôm 2/9 thông báo nước này cùng Mỹ và Hàn Quốc sẽ tổ chức tham vấn về các vấn đề thời sự liên quan đến Triều Tiên tại Tokyo vào ngày 7/9.
Phía Hàn Quốc kêu gọi Nhật Bản 'đưa ra câu trả lời chân thành' cho vấn đề khúc mắc hiện nay giữa hai nước, hai bên chia sẻ quan điểm cần duy trì tiếp xúc để cải thiện quan hệ Hàn Quốc-Nhật Bản.
Vụ trưởng Vụ các vấn đề châu Á và châu Đại Dương thuộc Bộ Ngoại giao Nhật Bản Takehiro Funakoshi, và người đồng cấp Hàn Quốc Lee Sang Ryeol sẽ trao đổi quan điểm về các vấn đề còn tồn đọng.
Theo thông báo của Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 10/7, các đặc phái viên hạt nhân của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tái khẳng định cam kết tăng cường hợp tác 3 bên trong vấn đề Triều Tiên tại cuộc họp diễn ra ở Indonesia tuần trước.
Chính phủ Nhật Bản cho biết, nước này phát hiện các tàu chiến của Trung Quốc và Nga hiện diện xung quanh quần đảo Senkaku trên biển Hoa Đông hôm 4/7.
Các nhà ngoại giao cấp cao của Nhật Bản và Trung Quốc đang thu xếp hội đàm về hoạt động thăm dò mỏ khí đốt trong một khu vực tranh chấp ở Biển Hoa Đông.